Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Jimmy Rossa
Xem chi tiết
nguyễn lan anh
21 tháng 4 2019 lúc 19:08

em

chưa đủ tuổi để làm bài toán này

Bình luận (0)
dang thuy linh
3 tháng 6 2020 lúc 18:57

khó quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
caochuyen
Xem chi tiết
học giỏi nhất web
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 5 2021 lúc 22:47

Lời giải:
a) Vì $SB, SC$ là tiếp tuyến $(O)$ nên $SB\perp OB, SC\perp OC$ 

$\Rightarrow \widehat{OBS}=\widehat{OCS}=90^0$

Tứ giác $SBOC$ có tổng 2 góc đối nhau $\widehat{OBS}+\widehat{OCS}=90^0+90^0=180^0$ nên $SBOC$ là tứ giác nội tiếp.

b) 

$\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{IFB}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}(1)$

Mà:

$\widehat{IBF}=\widehat{IBA}=\widehat{ACB}(2)$ (góc nt tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Từ $(1);(2)\Rightarrow \widehat{IFB}=\widehat{IBF}$

$\Rightarrow \triangle IFB$ cân tại $I$

$\Rightarrow IF=IB$

c) 

$\widehat{FAK}=\widehat{BAO}=\frac{180^0-\widehat{AOB}}{2}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{CAD}(3)$

$\widehat{AFK}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}=\widehat{ACD}(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow \triangle AFK\sim \triangle ACD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{FK}{CD}(*)$

Mặt khác:

Dễ thấy $\triangle AFE\sim \triangle ACB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{FE}{CB}(**)$

Từ $(*);(**)\Rightarrow \frac{FK}{CD}=\frac{EF}{BC}$

$\Rightarrow FK.BC=EF.CD$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 5 2021 lúc 22:52

Hình vẽ:

Bình luận (0)
𝖈𝖍𝖎𝖎❀
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 13:34

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllloooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khương Duy
11 tháng 5 2021 lúc 16:55

Vì 1 + 1 = 2 nên 2 + 2 = 4 

Đáp số : Không Biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Phuong Thao
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
25 tháng 3 2016 lúc 21:07

khó đấy

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
25 tháng 3 2016 lúc 21:14

tui cm đc góc ABS= góc AEM rồi,,nhưng còn tỉ số thì chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
25 tháng 3 2016 lúc 21:16

trên mạng ấy giải làm j cho mệt

Bình luận (0)
trương á nam
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
8 tháng 2 2022 lúc 7:25

a. Xét tứ giác AEHF có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HFA}=90^o\\\widehat{HEA}=90^o\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\widehat{HFA}+\widehat{HEA}=180^o\)\(\Rightarrow\)Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính HA

Tương tự ta có, xét tứ giác BCEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BFC}=90^o\\\widehat{BEC}=90^o\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\widehat{BFC}+\widehat{BEC}=180^o\)\(\Rightarrow\) Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC

b. Xét đường tròn (O;R) có: \(\widehat{CNM}=\widehat{CBM}\) (cùng nhìn \(\stackrel\frown{CM}\))

Xét tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn ta có: \(\widehat{CFE}=\widehat{CBE}\) (cùng nhìn \(\stackrel\frown{CM}\))

\(\Rightarrow\widehat{CNM}=\widehat{CFE}\) (ở vị trí đồng vị)

\(\Rightarrow\)MN//EF (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 7:14

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BCEF có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Đăng
26 tháng 2 2023 lúc 21:23

rei

 

Bình luận (0)