Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
5 tháng 6 2016 lúc 20:21

a) Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) nên suy ra tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

b) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có:

          góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác)

          AB = AC (gt)

          góc B = góc C (cmt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

c) Cái này thì vẽ vào hình (vẽ tia đối với tia MA sao cho MA = MK í mà ^_^)

d) Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = (180* - góc A):2 

                                                                                 = (180* - 70*): 2 = 55*

Vậy góc ABC = góc ACB = 55*

Xét tam giác BAM và tam giác BKM có:

        BM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMB = góc KMB= 90* (trong 1 tam giác cân thì tia phân giác góc ở đỉnh lúc nào cũng vuông góc với cạnh đáy => AMB =90*, mà AMB = 90* rồi thì tất cả góc còn lại đều = 90*)

=>tam giác BAM = tam giác BKM (c.g.c)

=> góc ABC = góc KBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc ABC = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KBC = 55*

Xét tam giác CAM và tam giác CKM có:

        CM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMC = góc KMC= 90* (giải thích ở trên rồi đó *chỉ lên trên*)

=> tam giác CAM = tam giác CKM (c.g.c)

=> góc ACB = góc KCB (cặp góc tương ứng)

Mà góc ACB = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KCB = 55*

Xét tam giác BCK có : góc KCB = 55*; góc KBC = 55* => góc CKB = 1808 - 55* -55* = 70*

Vậy góc KBC = 70*

a) Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) nên suy ra tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

b) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có:

          góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác)

          AB = AC (gt)

          góc B = góc C (cmt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

c) Cái này thì vẽ vào hình (vẽ tia đối với tia MA sao cho MA = MK í mà ^_^)

d) Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = (180* - góc A):2 

                                                                                 = (180* - 70*): 2 = 55*

Vậy góc ABC = góc ACB = 55*

Xét tam giác BAM và tam giác BKM có:

        BM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMB = góc KMB= 90* (trong 1 tam giác cân thì tia phân giác góc ở đỉnh lúc nào cũng vuông góc với cạnh đáy => AMB =90*, mà AMB = 90* rồi thì tất cả góc còn lại đều = 90*)

=>tam giác BAM = tam giác BKM (c.g.c)

=> góc ABC = góc KBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc ABC = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KBC = 55*

Xét tam giác CAM và tam giác CKM có:

        CM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMC = góc KMC= 90* (giải thích ở trên rồi đó *chỉ lên trên*)

=> tam giác CAM = tam giác CKM (c.g.c)

=> góc ACB = góc KCB (cặp góc tương ứng)

Mà góc ACB = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KCB = 55*

Xét tam giác BCK có : góc KCB = 55*; góc KBC = 55* => góc CKB = 1808 - 55* -55* = 70*

Vậy góc KBC = 70*

a) Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) nên suy ra tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

b) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có:

          góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác)

          AB = AC (gt)

          góc B = góc C (cmt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

c) Cái này thì vẽ vào hình (vẽ tia đối với tia MA sao cho MA = MK í mà ^_^)

d) Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = (180* - góc A):2 

                                                                                 = (180* - 70*): 2 = 55*

Vậy góc ABC = góc ACB = 55*

Xét tam giác BAM và tam giác BKM có:

        BM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMB = góc KMB= 90* (trong 1 tam giác cân thì tia phân giác góc ở đỉnh lúc nào cũng vuông góc với cạnh đáy => AMB =90*, mà AMB = 90* rồi thì tất cả góc còn lại đều = 90*)

=>tam giác BAM = tam giác BKM (c.g.c)

=> góc ABC = góc KBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc ABC = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KBC = 55*

Xét tam giác CAM và tam giác CKM có:

        CM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMC = góc KMC= 90* (giải thích ở trên rồi đó *chỉ lên trên*)

=> tam giác CAM = tam giác CKM (c.g.c)

=> góc ACB = góc KCB (cặp góc tương ứng)

Mà góc ACB = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KCB = 55*

Xét tam giác BCK có : góc KCB = 55*; góc KBC = 55* => góc CKB = 1808 - 55* -55* = 70*

Vậy góc KBC = 70*

Bình luận (0)
Vũ Trọng Nghĩa
5 tháng 6 2016 lúc 20:15

a, tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( t/c 2 góc ở đáy của  tam giác cân )

b, Xét tam giác AMB và AMC có : góc B = góc C ( cmt )  ; AB = AC ( gt ) ; góc BAM = góc CAM ( vì AM là đường phân giác của góc A )

=> tam giác AMB = tam giác AMC ( g.c.g )

 => MB = MC hay M là trung điểm của BC.

c. bạn xem lại xem bài hỏi gì nhé 

d. chứng minh tam giác AMB = tam giác KMC ( c.g.c ) => AB = KC = AC 

Chứng minh tam giác AMC = tam giác KMB ( c.g.c ) => AC = KB = AB

chứng minh tam giác ABC = tam giác KBC ( c.c.c ) => CKB = CAB = 70 độ 

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 6 2016 lúc 20:15

a) tam giác ABC có AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

t i c k nhé! 4546547

Bình luận (0)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
hastune miku
8 tháng 12 2015 lúc 21:23

a) Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:            AB=AC

                                                                   AI là cạnh chung

                                                                   BI=IC

                                                                  =>tam giác ABI=tam giác ACI( c.c.c)

                                                      =>góc ABI=góc ACI

             b) Ta có:  MBA+ABI=180o ; ACI+ACN=180o

                    Mà ABI=ACI

 =>MBA=ACN

Xét tam giác AGM và tam giác ACN có:

AB=AC

BM=CN

MBA=ACN

=> tam giác AGM= tam giác ACN (c.g.c)

=>AM=AN( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
alone
14 tháng 12 2020 lúc 20:16

Tìm kiếm - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trầm Mặc
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 9:24

Hình bạn tự vẽ nhé!

a. Ta có:

M là trung điểm của AC => BM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

N là trung điểm của AB  => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Mà tam giác ABC cân.

=> BM = CN

Ta có AN + NB = AB

          AM + MC = AC

Mà AN = NB ( N là trung điểm của AB)

     AM = MC ( M là trung điểm của AC)

     AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AN = NB=AM = MC

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

AB = AC (GT)

BM = CN (cmt)

AM = AN (cmt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (cạnh-cạnh-cạnh)

=> Góc ABM = góc ACN ( hai góc tương ứng)

b. Ta có:

Góc ABM + góc MBC = góc ABC

Góc ACN + góc NCB = góc ACB

Mà góc ABM = góc ACN (cmt)

      góc ABC = góc ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> Góc MBC = góc NCB

=> Tam giác IBC cân tại I.

 

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 8:57

Đợi mk chút, để nghiên cứu đã

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 15:30

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

hay ΔMAC cân tại M

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

loading...

Bình luận (0)
Thiện Đình
Xem chi tiết
Phan Hồng Ngọc
Xem chi tiết