Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
26 tháng 12 2021 lúc 10:42

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
26 tháng 12 2021 lúc 10:43

A

Huỳnh Thùy Dương
26 tháng 12 2021 lúc 10:43

a. Văn Lang

Huyền Trân
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Phương
24 tháng 12 2021 lúc 16:30

1:  Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên

2:  - Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần:

+ Phần móng nhà: 

+ Thân nhà: 

+ Mái nhà

3: - Nhà ở nông thôn:

 Nhà ở thành thị

Nhà ở chung cư

 Nhà sàn

...

4: Kiến trúc ngôi nhà. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình....

5: gạch, xi măng, cát, đá, sắt, thép...

Chúc bạn thi tốt

 

 

Vương Hương Giang
24 tháng 12 2021 lúc 16:33

câu 1

Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? Lời giải: ... + Là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. + Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các thành viện trong gia đình.

câu 2

Nhà ở thường có cấu tạo chung gồmphần móng nhàphần thân nhà và phần mái nhà.

câu 3

Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.

câu 4

1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam • Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên lá,gỗ,tre,na... và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp. • Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại. • Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi. 2. Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nhà ở đô thị. Kiến trúc nhà ở của gia đình em là nhà phố gồm có 3 tầng, có phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ và hai phòng ngủ. 3. Kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em là nhà biệt thự. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình.

 

 

 

 

Vương Hương Giang
24 tháng 12 2021 lúc 16:34

câu 5

Xây dựng nhà ở nông thôn là: cát, đá, xi măng, gạch đỏ, ngói, gỗ, tấm tôn, sơn…Xây dựng nhà ở thành thị là: gạch đỏ, cát, đá, xi măng, kính, sơn, mái tôn (có hoặc không)…
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:04

Những yếu tố nào đã tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang? 

* Tình cảm cộng đồng là tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng.

* Yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng chính là sự hòa quyện những nét đặc sắc trong đời sống vật chất và tinh thần của con người đương thời:

- Yếu tố vật chất:

+ Người dân sống quây quần thành các làng, chạ ở ven đồi hoặc vùng đất cao ven sông, ven biển.

+ Do nhu cầu sản xuất, làm thủy lợi, ổn định cuộc sống lâu dài và nhu cầu mở rộng giao lưu, tự vệ, những cư dân trong một vùng đã có sự liên kết, gắn bó với nhau.

- Yếu tố tinh thần: Thông qua việc tổ chức các lễ hội, các trò chơi, các phong tục như: ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy,… con người càng gắn bó với nhau hơn.

⟹ Tình cảm cộng đồng từ đó mà nên.

7a4 Nguyễn Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
26 tháng 4 2022 lúc 21:35

tham khảo

Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quanCơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

- Nhóm cơ quan hành pháp bao gồm các cơ quan hành chính Nhà nước đứng  Chính phủ. Sau đó  các Bộcơ quan ngang Bộcơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, , các sở, phòng, ban…

Thu Hạnh
26 tháng 4 2022 lúc 21:45

Tham Khảo Nha:

- Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.

* Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: 

- Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

- Nhóm cơ quan hành pháp bao gồm các cơ quan hành chính Nhà nước đứng là Chính phủ. Sau đó là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng ban…

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 12 2018 lúc 14:49

5. Một tiếng đờn ( 1992), “Ta với ta” (1999) sáng tác khi đất nước đổi mới

   + Phản ánh suy tư, chiêm nghiệm về con người và cuộc đời

   + Niềm tin vào lý tưởng chiến đấu, con đường cách mạng

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
sky12
2 tháng 3 2022 lúc 13:17

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

ph@m tLJấn tLJ
2 tháng 3 2022 lúc 9:43

tách :<

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 17:11

Giải bài 79 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

 

 

 

 

Ta tìm được nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV là Lương Thế Vinh.

Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Thiệnn Nhân
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 11 2021 lúc 20:05

Em tham khảo:

Trước cách mạng tháng Tám, người nông dân chịu rất nhiều những bất công, chà đạp, sống trong cảnh một cổ hai tròng bị đọa đầy, khó khăn. Nhưng mặc dù gặp nhiều đau khổ, bất hạnh, người nông dân trước cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt đèn- Ngô Tất Tố) và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, ta thấy rõ điều đó.

Trước cách mạng tháng Tám, số phận của những người nông dân thấp cổ bé họng gần như rơi vào tuyệt vọng bởi sự chà đạp bất công của những tên “cai trị” hống hách, ngang ngược, lộng hành, vô nhân tính thêm vào đó là một xã hội tù đọng, đẩy tình cảnh của những người ngông dân nghèo rơi vào bế tắc. Đó là bế tắc đến mức phải bán chó, bán cả con để đủ nộp tiền sưu cho một người đã chết của gia đình chị Dậu, đó là bế tắc phải bán con chó mình yêu quý vì hoàn cảnh túng quẫn. Thế nhưng, những người nông dân ấy không vì hoàn cảnh trớ trêu mà cho phép bản thân mình mất đi những phẩm chất đáng quý vốn có của mình.

Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, vợ chồng chị Dậu phải chịu nhiều những chèn ép bất công của quan lại, chính quyền khi mà không có tiền đóng thuế thân cho người em chồng đã mất từ năm ngoái. Cuộc sống hai vợ chồng chị đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn bao giờ hết bởi gia đình đông con lại mất mùa, tiền ăn còn không đủ lại còn chịu đủ mọi thứ thuế trên đời. Chồng chị thì bị đánh đập, bắt bớ khiến cho sức khỏe hao mòn, trên đôi vai nhỏ bé của chị phải gánh không biết bao nhiêu gánh nặng. Thế nhưng, sự dịu dàng, đảm đang của một người phụ nữ trong gia đình không hề mất đi mà còn sáng hơn bao giờ hết. Tình yêu thương chồng của chị thể hiện qua cách mà chị chăm chồng ốm, sự ân cần, dịu dàng chăm lo, lo lắng cho bệnh tình của chồng. Dù là khi tình cảnh gia đình đang rất khó khăn, sự ân cần mà chị dành cho chồng vẫn đầy tràn như vậy, dành tất cả những gì tốt nhất cho chồng, cho con. Thậm chí, khi cai lệ muốn trói anh Dậu trong lúc mà anh đang ốm đang, chị không màng mà chống đối lại cai lệ để bảo vệ chồng.

Còn trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, gia cảnh Lão Hạc cũng rơi vào bế tắc khi mất mùa liên miên, sức khỏe lão lại yếu không thể đi làm công như trước mà lão lại không muốn ăn vào mảnh vườn mà lão để lại cho con. Lão bán đi con chó mà cậu con trai mua cho, con chó chính là người bạn duy nhất của lão và lão sống trong hoàn cảnh thiếu thốn chỉ để giữ vườn cho con. Một ngày, lão xin Binh Tư- người làm nghề ăn trộm trong làng ít bả chó, biết chuyện, ông Giáo cứ nghĩ lão đã biến chất nhưng không phải như vậy, dù trong hoàn cảnh như vậy, lão Hạc vẫn giữ cho mình phẩm chất tốt đẹp vốn có của mình. Lão xin bả chó không phải là để làm chuyện xấu mà chính là để kết liễu cuộc sống của mình, để không phải phạm phải tội lỗi, để chết đi trong sạch còn hơn là sống mà biến chất. Dù trong hoàn cảnh túng quẫn như vậy mà Lão Hạc vẫn giữ được thiên lương của mình cho dù là Lão phải trả giá bằng cái chết.

Không chỉ có chị Dậu, lão Hạc mà tất cả những người nông dân nói chung trước cách mạng tháng Tám mặc dù gặp nhiều đau khổ, bất hạnh, nhưng vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình.

Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, ta trân trọng biết mấy những người nông dân mang những phẩm chất tốt đẹp dù trong bất kì hoàn cảnh nào đồng thời cũng xót xa cho số phận đau khổ của họ.