Khổ thân cho những đứa chỉ bít quay bài:
mí bn ơi, mk có một đứa pn ngồi ở trên,mỗi khi kiểm tra là nó quay xuống hỏi bài mk hoài, tới khi mk ko bít thì nó chẳng giúp lại, sáp kiểm tra sử rooif mk ko muốn chỉ bài cho nó, nhg nhở nó hỏi mk phải trả lời sao? giúp với, nếu là bn thì bn làm j
thì bạn ko cho chép nữa tại vì khi bạn ko biết làm thì bạn đó có cho bạn chép đâu
chuyển chỗ đi bn ơi hoặc méo chỉ cho nó nx là xong ai bắt bn chỉ cho nó đâu
mk cao quá nên ko đc chuyển đi, mk mà ko chỉ thì nó ghét mk với lại khi mk ko bít làm nó ko chỉ
Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Rơm vò từng búi rối tinh Thân rơm rách để hạt làng lúa ơi Nêu phương thức biểu đạt của khổ thơ trên. Chỉ ra từ láy có trong bài trên và cho biết các từ láy đó dùng để làm gì
Mik bít đây ko phải là trang hỏi văn nhưng xin hãy giúp mik vs:
Chia tay mẹ và em, Thành đã quay vào nhà và ghi lại cảm xúc của mình vào 1 trang nhật kí . Em hãy tả lại trang nhật kí ấy( Cuộc chia tay của những con búp bê, SGK ngữ Văn 7 tập 1)
Giúp mik vs, mai mik phải nộp rùi, mik chỉ cần cái mở bài , và đầu thân bài để bắt đầu trang nhật kí của Thành thui. bn nào giúp mik , mik sx đền đáp xứng đáng
MB: Trong cuộc sống không thể biết trước được điều gì. Nhưng rồi nó cũng sẽ tới và nó là niềm vui hay là nỗi buồn. Riêng bản thân tôi đó là 1 câu chuyện tôi không thể quên.
Nước mắt tôi ướt cả 2 má, tôi chạy thật nhanh vào nhà, lấy quyển nhật kí và ngồi ngay vào góc, đưa mắt nhìn ra cửa sổ. Tôi bắt đầu viết những dòng tâm sự của mình một cách vô thức. ( bạn viết tiếp nhaz )
Khôg đc hay cho lắm hihi :)
có ai rảnh mới viết văn cho bạn , olm trừ điểm
Tội ngiệp đứa bn thân, tình đơn phương khổ lắm
huhu làm giúp mk câu này nha plsss mk đang gấp chỉ cầm mở bài thôi mà nếu có thân bài thì càng tốt ( đừng tra mạng nha cô mk bít đó huhu ) : đề : nêu cảm nghĩ về bài rằm tháng riêng
coi như tui cầu xin nha plsssssssssssssssss
Bạn tham khảo:
Bác Hồ vị lãnh tụ dân tộc con người giản dị và tài giỏi, bên cạnh đó Bác cũng là một thi sĩ với hồn thơ tài hoa. Bác để lại nhiều bài thơ giá trị cho nền thi ca nước nhà. “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm có giá trị và được nhiều người biết đến. Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 quân ta dành ưu thế trước thực dân Pháp. Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện như tiếp thêm tinh thần cho quân và dân ta, đồng thời thể hiện được tấm lòng của con người cách mạng vì nước vì dân của Bác Hồ.
Bản dịch:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Câu đầu tiên đó là ánh trăng đêm chiếu tỏa bao la trong đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng được dùng rất nhiều trong các bài thơ Bác, nếu để ý các bài thơ của Bác ánh trăng xuất hiện như người bạn tri kỷ.
Câu thơ tiếp:
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Từ “xuân” lặp lại tạo ra không gian tràn đầy sắc xuân. Sông, nước, ánh trăng khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp làm cho không gian ngày xuân thêm rực rỡ.
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Sau khi Bác miêu cảnh thiên nhiên tựa như người thi sĩ ngắm trăng. Tuy nhiên 2 câu thơ sau cho thấy nỗi lòng của Bác, lo lắng cho tương lai cách mạng, Bác bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Bác như giao hòa với thiên nhiên tuyệt sắc. Người luôn hết lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn không quên thưởng thức thiên nhiên, thể hiện sự lạc quan của người cách mạng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Câu thơ cuối:
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Con thuyền là ẩn dụ về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền chứa đầy ánh trăng báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn xa nữa. Câu thơ thể hiện được sự lạc quan, niềm tin về ngày chiến thắng của cách mạng.
Bài thơ Rằm tháng Giêng là một bài thơ hay của Bác, bài thơ miêu tả không gian thiên nhiên tuyệt đẹp trong mùa xuân. Bác và chiến sĩ bàn bạc việc quân ngay trên thuyền. Đồng thời thể hiện sự lạc quan vào tương lai của cách mạng.
Có những đứa cứ bảo là bạn thân nhưng đằng sau lại cứ thích chơi vs đứa khác
có những đứa cứ bảo mk là bạn thân của tui nhưng hộc giỏi quen vs đứa khác rồi thì coi tui là bù nhìn
Bạn thân, đâu phải là thân nhất?
Họ cũng có quyền chơi với ng khác mà!
Bỗng nhiên chẳng muốn chép bài
Thế là ngồi viết một vài câu thơ
Viết cho tới lúc hết giờ
Chuông reo được nghỉ vật vờ hành lang
Cuộc đời lắm lúc trái ngang
Đắng cay khổ nhục phũ phàng lắm thay
Chuông đồng hồ cứ thế quay
Mà chuông chẳng đổ a cay...
Gió về trên những rặng keo
Bạn bè chăm chỉ gạ kèo 'hép lai'
Vài đứa chăm chỉ chép bài
Còn đâu ngáp ngắn ngáp dài chờ chuông
Tri thức như gái...
Ăn vào không được mà buông chẳng đành
Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường
Trở về mảnh đất quê hương
Theo chân đàn vịt ra đường, ra đê
Sớm đi tối muộn lại về
Cái bằng vứt xó, đời phê ...
Các bộ phận nào của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào ?
Em hãy đọc đoạn sau: Chín, mười đứa bé... con rắn hổ mang giận dữ và chỉ ra đặc điểm của từng bộ phân: thân, cành, ngọn, rễ.
Các bộ phận nào của cây đa được tả bằng những hình ảnh :
- Thân cây: được ví với một tòa cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: lớn hơn cột đình.
- Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
- Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.
Bài ca dao than thân :
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Người lao động than về những nỗi khổ cực nào của mình ? Và những người cùng cảnh ngộ
Dưới chế độ phong kiến, nhân dân ta bị áp bức rất nặng nề. Người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng tuy lao động cực nhọc mà vẫn cơ hàn đói rách. Có bao cảnh đời, bao bi kịch thương tâm, ca dao dân ca cũng có biết bao khúc hát ai oán thương tâm xúc động. Có thể than chính cho số phận hoặc than vàn cho số phận đồng loại.Cuộc đời là cái vòng luẩn quẩn, họ hoàn toàn không làm chủ được bản thân, cuộc đời. Ai làm cho họ khổ, thật bi đát họ chỉ biết than thân trách phận kêu trời. Niềm cay đắng, bị áp bức bóc lột biết bao giờ cho hết nỗi oan khiên. Đời cái cò gian lao điêu đứng rồi đời cò con cũng điêu đứng lao đao. Trong họ niềm khao khát cháy bỏng được sống hạnh phúc, được thoát khỏi nghèo nàn cho chính họ và kiếp sau của họ. Bài ca dao chứa chan tình nhân đạo và giá trị tố cáo phản kháng sâu sắc. Đây cũng chính tiếng nói tập thể của những người dân lao động trong xã hội áp bức bất công. Đọc bài ca dao chúng ta càng đồng cảm hơn với những con người khốn khổ một thời trong xã hội ấy.
Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời. Có khác nào “thân cờ", lúc thì “ăn đêm”, lúc thì “đi đón cơn mưa tối tăm mù mịt", lúc thì “lên thác xuống ghềnh”. Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” chỉ sự khó khăn vất vả. Cuộc đời “lận đận một mình”, “lên thác xuống ghềnh” của “thân cò” đâu chỉ ngày một ngày hai mà đã “bấy nay” trải qua bao năm tháng giữa chốn “nước non” mênh mông:
Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.