Hướng động là:
Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D.
I à đúng, khái niệm hướng động
II à đúng, vai trò của hướng động
III, IV à đúng, các kiểu hướng động
Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
I → đúng, khái niệm hướng động
II → đúng, vai trò của hướng động
III, IV → đúng, các kiểu hướng động
Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm?
A. Hướng sáng của thân.
B. Hướng trọng lực của rễ.
C. Hướng sáng của rễ.
D. Hướng nước của rễ.
Đáp án C.
Hướng động âm là kiểu hướng động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.
Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm?
A. Hướng sáng của thân.
B. Hướng trọng lực của rễ.
C. Hướng sáng của rễ.
D. Hướng nước của rễ.
Đáp án C.
Hướng động âm là kiểu hướng động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.
a) Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.
b) Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.
c) Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.
d) Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không tương tác với các vật bên ngoài hệ.
e) Trong một hệ cô lập, chỉ có các ……………… tương tác giữa các vật.
f) Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng ……………………. của tổng các ………… tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
g) Chu kỳ T là .................. để vật đi hết một vòng tròn quỹ đạo.
h) Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương ..............................., chiều cùng chiều chuyển động và ..................
i) Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc và có phương ................... tại điểm đang xét; chiều luôn ......................
j) Lực hướng tâm là lực hay hợp lực tác dụng lên vật và .....................; ............... với gia tốc hướng tâm và ........................
k) Tần số f là ................. vật đi được trong 1 giây; có đơn vị là héc (Hz – vòng/s).
l) Chuyển động tròn đều là chuyển động có .....................; vật đi được những .................. có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
m) Biến dạng kéo kích thước của vật theo phương tác dụng của lực ........................................ so với ........................................ của nó.
n) ........................................ kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.
o) Độ biến dạng của lò xo là ........................................ giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
p) Biến dạng nén: Độ biến dạng của lò xo ..........................., độ lớn của ........................................ gọi là độ nén.
q) ........................................thì độ biến dạng của lò xo dương, độ lớn của độ biến dạng gọi là .........................................
r) Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được ........................................
s) Khi hai lò xo chịu tác dụng bởi lực kéo(nén) có ........................................ và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo nào có độ cứng lớn hơn sẽ bị ........................................
t) Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng ........................................ và có xu hướng ........................................ nguyên nhân gây ra biến dạng.
u) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo ........................................ với độ biến dạng của lò xo.
v) Điểm đặt của lực đàn hồi ở ........................................ của lò xo.
w) Lực đàn hồi có phương................................ với phương của trục lò xo.
x) Lực đàn hồi có chiều............................. với chiều biến dạng của lò xo.
Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?
A. Là dòng các êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. Là dòng các ion dương-chuyển động có hướng thuận chiều điện trường.
C. Là dòng các ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương thuận chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.
Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích chuyển động có hướng B. Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng
C. Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng D. Các câu trên đều
Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích chuyển động có hướng
B. Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng
C. Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng
D. Các câu trên đều
12:C
13:C
14:A
15:D
16:B
17:C
BẠN THAM KHẢO NHA.
Hãy cho biết những khẳng định dưới đây về cảm ứng ở sinh vật là đúng hay sai. Giải thích.
A. Ở thực vật, hướng động bao gồm hướng động âm và hướng động dương.
B. Ở động vật, một cung phản xạ gồm ba khâu: tiếp nhận kích thích, dẫn truyền kích thích, trả lời kích thích.
C. Thụ thể chỉ có vai trò tiếp nhận kích thích ở môi trường ngoài.
D. Quá trình truyền tin qua synapse hóa học là quá trình dẫn truyền một chiều, từ đó tạo nên đặc điểm dẫn truyền một chiều của một phản xạ ở động vật.
Tham khảo!
A. Đúng. Dựa vào sự phản ứng trả lời kích thích của thực vật, hướng động có thể chia thành hướng động âm và hướng động dương.
B. Sai. Ở động vật, một cung phản xạ gồm 5 khâu: tiếp nhận kích thích và hình thành xung thần kinh; dẫn truyền xung thần kinh đến trung ương thần kinh; trung ương thần kinh xử lí thông tin và đưa ra quyết định trả lời kích thích, lưu giữ thông tin; dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời; cơ quan trả lời phản ứng lại kích thích.
C. Sai. Thụ thể có vai trò tiếp nhận kích thích cả ở môi trường ngoài và môi trường trong.
D. Đúng. Quá trình truyền tin qua synapse hóa học là quá trình dẫn truyền một chiều do chất truyền tin hóa học chỉ có ở màng trước synapse, từ đó, tạo nên đặc điểm dẫn truyền một chiều của một phản xạ ở động vật.
Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của lá cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định
B. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
Đáp án D
- Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
- Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
- Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích
Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
C. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
D. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng
Đáp án A
Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ một hướng xác định.
Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích
Có hai loại hướng động chính :
+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm : vận động tránh xa nguồn kích thích
Cơ chế : Hướng động xảy ra khi tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan tiếp nhận kích thích không đều nhau