Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4
B. AlCl3
C. HCl
D. FeCl3.
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO 4
B. AlCl 3
C. HCl
D. FeCl 3
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl
B. AlCl3
C. AgNO3
D. CuSO4
Cho 21,3 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxi dư (có đun nóng) , thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 33,3 gam. Để hoà tan hoàn toàn B ta phải cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1M?
\(n_O=\dfrac{33,3-21,3}{16}=0,75\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,75 (mol)
Giả sử có V lít dd
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\\n_{HCl}=2V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn H: 2V + 2V = 0,75.2
=> V = 0,375 (lít) = 375 (ml)
. Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).
a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 0,2 1a
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 0,4 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Zn
Theo đề ta có : mMg + mZn = 15,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nZn . MZn = 15,4 g
24a + 65b = 15,4g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 65b = 15,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,1. 24
= 2,4 (g)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,2 . 65
= 13 (g)
b) Số mol tổng của dung dịch axit clohidric
nHCl = 0,2 + 0,4
= 0,6 (mol)
Thể tích của dung dịch axit clohidirc đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).
a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a---------2a---------------------a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b---------2b--------------------b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=15,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,102\\b=0,198\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,102.24=2,448\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=15,3-2,448=12,852\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,102+2.0,198=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a) Gọi x, y là số mol Mg, Zn
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{21}{205};y=\dfrac{81}{410}\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{\dfrac{21}{205}.24}{15,3}.100=16,07\%\)
%m Zn = 83,93%
b)Bảo toàn nguyên tố H \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(lít\right)=600ml\)
Câu 17: Cho 8,9g hỗn hợp Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 0,15 mol SO2 ; 0,01 mol S ; 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
2 2. Hoà tan 37,1 g hh X gồm Fe, Zn, Cu trong dd H2SO4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A và 15,68 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). 37,1 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.
Câu 23. Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu được 3,08 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu
được 6,72 lít H2
(đktc).
a) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch axit HCl 1M cần dùng.
Bài 4:
a) nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)
Đặt:nMg= x(mol); nZn=y(mol) (x,y>0)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x_______2x________x_____x(mol)
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
y____2y____y________y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,4\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
mMg=0,1.24=2,4(g)
=>%mMg = (2,4/15,4).100=15,584%
=>%mZn= 84,416%
b) nHCl(tổng)= 0,6(mol)
=> VddHCl=0,6/1=0,6(l)
Chúc em học tốt!
Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d=1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hết hỗn hợp Y là
A. 300 ml
B. 175 ml
C. 200 ml
D. 215 ml