Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Window 10
Xem chi tiết
nguyễn phương quỳnh
Xem chi tiết
Trần Đức Chiến
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 8 2020 lúc 21:20

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử tồn tại cách chia mà trong 2 tập A hoặc B, không có tập nào có hiệu 2 phần tử cũng thuộc chính tập hợp đó.

Khi đó, không mất tổng quát giả sử $1\in A$. Khi đó $2\not\in A$ vì như vậy sẽ vi phạm điều giả sử.

$\Rightarrow 2\in B$

$\Rightarrow 4\not\in B$ vì như vậy sẽ vi phạm điều giả sử

$\Rightarrow 4\in A$

$1,4\in A\Rightarrow 3\in B$

Vậy $1,4\in A$ và $2,3\in B$

Giờ còn 5. Số 5 thuộc tập hợp A hay B thì cũng vi phạm giả thiết. Do đó điều giả sử là sai

Ta có đpcm.

Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 16:13

Bạn xem lại đề. Giả sử $A=\left\{1;2\right\}$ và $B=\left\{3;4;5\right\}$ thì rõ ràng không tập nào thỏa mãn tính chất trên.

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 19:48

Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)

Tập con có giá trị lớn nhất là:

9+10+11+12+13+14=69

Các tập còn lại không vượt quá:

10+11+12+13+14=60

Như vậy có 61 giá trị của tập con A

Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau

-khong chac nha

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Huynh
Xem chi tiết
Ngoc Hai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Duy
4 tháng 8 2020 lúc 13:06

a) {1}
b) {1; 2; a}
c) không, vì tập A không có phần tử {c}
d) 6
e) 13?

Khách vãng lai đã xóa
➻❥แฮ็กเกอร์
4 tháng 8 2020 lúc 15:15

a)các tập hợp con có 1 phần tử của A là: {1} ; {2} ; {a } ; {b}

b)các tập hợp con có 3 phần tử của A là: {1:2,a} ; {1;2,b} ;{1,a,b} ;{2,a,b}

c)tập hợp B={a;b;c} không phải là tâp hơp con của A. vì tập hợp B có phần tử C không thuộc tập A

d)tập hợp A có 6 tập hợp con có 2 phần tử 

e)số tập hơp con của A  là 14 tập hợp

  

Khách vãng lai đã xóa
kook ơi là kook
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Đỗ Đường Quyền
5 tháng 11 2019 lúc 12:27

Kết bạn với tui rùi tui trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:50

X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú}

A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

Dễ thấy: Các phần tử của X đều là phần tử của tập hợp A và tập hợp B.

Do đó \(X \subset A\) và \(X \subset B\).