Hãy nên tên và địa danh của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ?
hãy trình bày , đặc điểm, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà trần
Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân đô hộ Minh là:
A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.
B. Khởi nghĩa Phạm Trấn và Khởi nghĩa Trần Nguyệt Hồ.
C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
D. Khởi nghĩa Phạm Tất Đại và khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi.
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK - tr.83).
Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần?
Xin bạn giúp mình ạ D:
tham khảo
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.
Tham khảo:
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.
tham khảo
a) Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.
Mục b
b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)
- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
- Hoạt động chính:
+ Trần Quý Khoáng lên ngôi, lấy hiệu là Trùng Quang đế.
+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
+ Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa làm cho nghĩa quân tan rã dần.
- Kết quả: Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt => Cuộc khởi nghĩa thất bại.
ND chính
Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần: khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409); khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... |
Vì sao các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?
A. Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nước.
B. Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.
C. Những người lãnh đạo bất tài.
D. Có người tạo phản, bán đứng cuộc khởi nghĩa.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần thất bại là nội bộ mất đoàn kết và không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia và chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc.
VD: Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng cùng tham gia khởi nghĩa là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân dẫn đến khởi nghĩa nhanh chóng tan rã.
Đặc điểm những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần? Mình cần gấp nha
\(TK\)
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-cuoc-khoi-nghia-cua-quy-toc-nha-tran-c82a13866.html#ixzz7F2APmY9C
Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?
A. Phù Trần diệt Hồ.
B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.
Chọn đáp án: B
Giải thích: (SGK - tr.83).
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân ở nửa đầu thế kỷ XIX theo yêu cầu sau đây:
- Thời gian nổ ra khởi nghĩa
- Tên cuộc khởi nghĩa
- Địa danh khởi nghĩa
1. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của dân tộc ta thời Bắc thuộc từ thế kỉ I đến thế kỉ X. Thời gian/ Tên cuộc khởi nghĩa/Kẻ thù/ Người lãnh đạo/Địa bàn/Kết quả
LÀM HỘ MIK NHA AI LÀM ĐC VÀ ĐÚNG MIK TICK CHO NHA!!!
Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
Hai Bà Trưng:
+ Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.
+ Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.
- Lý Bí:
Quảng cáo
+ Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.
+ Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
- Triệu Quang Phục:
+ Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.
- Khúc Thừa Dụ:
+ Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.
+ Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.
- Ngô Quyền :
+ Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn
+ Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập dân tộc trước thế kỷ x ? Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? Cuộc khởi nghĩa nào em ấn tượng nhất? Lý giải sự lựa chọn của em?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm
Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)
– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ
– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).