Những câu hỏi liên quan
Giang Madridista
Xem chi tiết
Khoa Holly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
27 tháng 7 2016 lúc 17:22

c5:

Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. 
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
27 tháng 7 2016 lúc 17:26

c4:

Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
27 tháng 7 2016 lúc 17:28

c3: 

Chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý là trai tráng phải ra nhập quân đội và tham gia tập luyện để chống lại sự xâm lăng của ngoại bang, nhưng khi không có chiến tranh thì những người lính này lại tham gia sản xuất ra của cải vật chất như những người nông dân ! ( Ngụ binh: Ở trong quân ngũ, ư nông: tham gia công việc như nhà nông )  
Bình luận (0)
TRẦN THỊ HƯƠNG
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 4 2021 lúc 15:15

a. Chính sách quốc phòng:

- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.

- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.

- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính và hàng chục đại bác.

b. Chính sách ngoại giao:

- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.

Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung
 

Bình luận (0)
Đức anh
Xem chi tiết
Như Nguyệt
10 tháng 3 2022 lúc 13:14

TK:

 Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 3 2022 lúc 13:17

Tham khảo

 

 Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào, Chân Lạp phải thần phục, song quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

- Hạn chế: Trước sự nhòm ngó của các nước phương Tây, nhà Nguyễn chủ trương “đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ. Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.

Bình luận (0)
sky12
10 tháng 3 2022 lúc 13:30

Những chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn:

- Dưới triều Nguyễn,thuyền buôn các nước Xiêm,Mã Lai đặc biệt là Trung Quốc thường xuyên sang nước ta mua bán hàng hóa và ngược lại các chúa Nguyễn cũng nhiều lần phái quan sang  Trung Quốc,Xiêm,Nam Dương,...bán gạo đường,lâm sản,..và mua bán vũ khí,đồ sứ,..

- Hạn chế quan hệ với các nước Phương Tây.Thuyền buôn của họ chỉ được ra vào một số cảng đã quy định

Nhận xét chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn:

- Duy trì mối quan hệ với các nước láng giềng,chủ yếu buôn bán với các nước trong khu vực.Thần phục nhà Thanh 

- Khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây

\(\Rightarrow\)Chính sách bảo thủ ,lạc hậu dẫn đến đất nước bị trì trệ 

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Minh Trần
15 tháng 4 2021 lúc 14:23

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh

Bình luận (0)
Puo.Mii (Pú)
16 tháng 4 2021 lúc 20:28

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

 

 

 Thời Quang Trung

 Thời Nguyễn

 Ngoại giao

 

 Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 Ngoại thương

 

 - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
 - Mở cửa ải, thông chợ búa​
 - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ...
 - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây​

 

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.

→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Bình luận (0)
thần rùa
Xem chi tiết
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:39

Chính sách đối ngoại nhà nguyễn là:

- Thần phục nhà thanh. Nhiều chính sách cuat nhà thanh được vua Nguyeenx lấy làm mẫu mực trị nước

- Khước từ mọi tiếp xúc vơi các nước phương tây

- bài học: cần kiên quyết đứng trên laapj trường của chúng ta, tạo mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh, lấy việc dạy nước và trị nước làm đầu bằng những biện phát tốt nhất

đây là ý kiến của mình, mong có thêt giúp được bn

 

Bình luận (0)
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 11:24

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 19:51

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

Bình luận (0)
Đinh Hà
29 tháng 4 2016 lúc 5:41

3/-Do  Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"

Bình luận (0)
Hồ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Thương Thương
Xem chi tiết