Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 21:36

Do \(x^2+2mx+n=0\) có nghiệm \(\Rightarrow m^2-n\ge0\)

Xét pt: \(x^2+2\left(k+\dfrac{1}{k}\right)mx+n\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2=0\)

\(\Delta'=\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2m^2-n\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2=\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2\left(m^2-n\right)\ge0\) với mọi k

\(\Rightarrow\)Pt đã cho có nghiệm

Bình luận (0)
đức
4 tháng 3 2022 lúc 21:19

em đọc ko hiểu gì hết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đức
4 tháng 3 2022 lúc 21:21

anh phương ơi dù em ko bt kiến thức lớp 9 nhưng anh k em 1 phát em có 1 sp thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Sherry
Xem chi tiết
Tăng Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Yuzu
14 tháng 5 2019 lúc 17:06

x2 - 2(k - 1)x + k - 3 = 0 (1)

△' = b'2 - ac = [-(k-1)]2 - (k-3) = k2 - 2k + 1 - k + 3 = k2 - 3k + 3

= (k-\(\frac{3}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

Vậy pt (1) luôn có hai nghiệm x1;x2 phân biệt với ∀ m

Áp dụng Viet, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\left(1'\right)\\x_1\cdot x_2=k-3\left(2'\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x1=\(\frac{5}{3}\)x2 vào (1') ta có \(\frac{5}{3}x_2+x_2=2\left(k-1\right)\Leftrightarrow\frac{8}{3}x_2=2\left(k-1\right)\Leftrightarrow x_2=\frac{2\left(k-1\right)}{\frac{8}{3}}=\frac{3}{4}\left(k-1\right)\)

⇒x1 = \(\frac{5}{3}x_2=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{4}\left(k-1\right)=\frac{5}{4}\left(k-1\right)\)

Thay x1;x2 vào (2') ta có

\(\frac{5}{4}\left(k-1\right)\cdot\frac{3}{4}\left(k-1\right)=k-3\Leftrightarrow\frac{15}{16}\left(k-1\right)^2=k-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{16}k^2-\frac{15}{8}k+\frac{15}{16}=k-3\Leftrightarrow\frac{15}{16}k^2-\frac{23}{8}k+\frac{63}{16}=0\)

△'=\(\left(\frac{-23}{16}\right)^2-\frac{15}{16}\cdot\frac{63}{16}=\frac{-13}{8}< 0\)

Vậy ko có giá trị nào của k thỏa mãn để pt (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1=\(\frac{5}{3}x_2\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2019 lúc 17:06

\(\Delta'=\left(k-1\right)^2-k+3=k^2-3k+4=\left(k-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1x_2=k-3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp Viet và điều kiện đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1=\frac{5}{3}x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{5}{3}x_2+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1=\frac{5}{3}x_2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\frac{3}{4}\left(k-1\right)\\x_1=\frac{5}{4}\left(k-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=k-3\Leftrightarrow\frac{15}{16}\left(k-1\right)^2=k-3\)

\(\Leftrightarrow15k^2-30k+15=16k-48\)

\(\Leftrightarrow15k^2-46k+63=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko có k thỏa mãn

Bình luận (0)
Lam Khuê
Xem chi tiết
Cậu Nhok Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Triệu Minh Khôi
3 tháng 8 2017 lúc 17:25

Cho dãy số a1;a2;...;an và số nguyên dương kn

Chứng minh rằng tồn tại tổng 

nha bạnCậu Nhok Lạnh Lùng

(ai+ai+1+...+aj)k (i<jn)

Bình luận (0)
Cậu Nhok Lạnh Lùng
17 tháng 9 2017 lúc 16:06

đề đúng rồi ko làm đcthì thôi

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết