Đọc đoạn văn trên (đoạn văn trong bài Cô Tô, sgk vnen lớp 6 trang 89). Hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn và tác dụng của phép tu từ đó
Giúp e nha mấy chế, mai e thi rồi
Trong đoạn văn có sử dụng một biện pháp tu từ, em hãy cho biết tu từ là biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần, liệt kê từng lần. Nêu tác dụng của phép tu từ trong việc thể hiện nội dung đoạn trích
Cái đấy là bài sông nước cà mau, ngữ văn 6, tập 2
đoạn bởi tôi ăn uống điều độ đến vuốt râu của bài học đường đời đầu tiên. Em hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của phép tu từ đó ?
ai làm đc mình tick cho nha
cảm ơn trước ạ
BPTT : So sánh , Nhân hóa
Tác dụng :
- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Biện pháp tu từ :
+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.
Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.
+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.
Bạn thử tham khảo nha
BPTT : nhân hoá , so sánh
tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Đọc ngữ liệu: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước...lũ cướp nước”.(SGK/ trang 24) 1. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn? 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? 3. Trong câu cuối của đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước? Nêu tác dụng? 4. Chỉ ra các động từ sử dụng trong câu cuối của đoạn văn? Nêu tác dụng ? 5. Từ ngữ liệu trên em hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời gian chống dịch COVID-19.
Đọc đoạn trích "Gió nồm...nhiều thác nước" bài Vượt thác SGK Ngữ Văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi
Câu văn''Thuyền rẽ sóng...về cho kịp" sử dụng phép tu từ gì?Tác dụng?Câu văn''Dọc sông...xuống nước''sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dụng?Viết 1 đoạn văn 3đến 5 câu nêu cảm nghĩ sau khi đọc đoạn tríchChỉ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trong trên biển trong văn bản ''Cô Tô''
- Trước lúc mặt trời mọc: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Trong lúc mặt trời mọc: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên 1 mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả 1 cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như 1 mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
=> Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp rực rỡ, tráng lệ, đầy sức sống. Đặt biệt, hình ảnh những cánh chim nhạn mùa thu và một con hải âu -> thổi thêm sức sống và hương vị của biển khơi vào bức tranh cảnh mặt trời mọc, hoàn tất bức tranh nên thơ, sống động.
Câu 2 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào bài thơ → tác dụng của các biện pháp tu từ
Lời giải chi tiết:
- Điệp từ: nhấn mạnh và khẳng định các hoạt động sinh hoạt diễn ra hàng ngày
- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi cuốn người đọc/người nghe
- Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người, giúp con người yêu quý và quý trọng thiên nhiên hơn.
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
Phần 1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính. 2.Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. 3. Hãy nêu lên nội dubg của đoạn trích
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo, sáng sủa ... là là nhịp cánh"
(SGK Ngữ Văn 6 Tập 2 - Trang 88, 89)
1) Tìm những từ ngữ miêu tả có trong đoạn trích trên.
2) Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng 1 câu văn.
3) Tìm các phép tu từ có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của các phép tu từ đó.
4) Qua đoạn trích trên giúp em hiểu thêm gì về tài quan sát và sử dụng từ ngữ miêu tả của tác giả.
đọc kĩ đoạn văn từ "Sau trận bão ....là là nhịp cánh" ( Cô Tô- Nguyễn Tuân SGK 6- tr 88) và trả lời câu hỏi:
a) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Cho biết vị trí quan sát của tác giả?
b) Biện pháp tu từ nào đc sử dung nhiều nhất ? chỉ ra 1 câu có sử dụng BPTT đó?