Những câu hỏi liên quan
Thái Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Mạnh=_=
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 21:44

- Chuyển động về cực âm
- Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút

Bình luận (3)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguoi Viet Nam
19 tháng 2 2020 lúc 18:32

a) Chuyển động về cực âm

b)Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút

Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngôi Sao Sáng Nhất
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 2 2020 lúc 9:40

Bài 3:

a) Chuyển động về cực âm.

b) Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài 3: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

a. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?

b. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,

sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

a. Chuyển động về cực âm.

b.Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động về cực âm các electron di chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương (mất bớt electron) quả cầu nhiễm điện âm (nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài 3 :

a. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm .

b. Sau khi chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron , có 2 trường hợp xảy ra :

+ Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm .

+ Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hzx Conan
Xem chi tiết
Nguoi Viet Nam
24 tháng 2 2020 lúc 21:06

1.Ban đầu nó chuyển về cực âm

2.sau đó nó chuyển động về phía cực dương vì khi chuyển động qua cực âm thì các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó bị nhiễm điện dương(bớt electron) quả cầu nhiễm điện âm(nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút

~Chúc bạn học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thị Huyền Phan
Xem chi tiết
Quyên Trần
Xem chi tiết
Norad II
20 tháng 2 2021 lúc 8:36

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (0)
Quyên Trần
20 tháng 2 2021 lúc 8:32

giúp mik với đi mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 9:38

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (0)
lên để hỏi thôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:54

Có ba trường hợp:

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 14:58

Có ba trường hợp: 
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch. 

Bình luận (0)
Suho Vy
22 tháng 5 2016 lúc 19:42

có 3 trường hợp:

+ ban đầu ống nhôm bị nhiễm điện

+ban đầu ống nhôm đã bị nhiễm điện âm và vật nhiễm điện là khác nhau

+ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn diện tích cuat ống nhôm và vật nhiễm điện (Trường hợp đặc biệt)

Bình luận (1)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
3 tháng 5 2021 lúc 21:42

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (1)