Nêu các bộ phận của hạt và chức năng của chúng . Nêu hinh thức dinh dưỡng.
Nêu các bộ phận của hạt và chức năng của chúng?
Hạt gồm có:
Vỏ hạt;có chức năng bảo vệ hạt.
Phôi;có chức năng phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con.
Chất dinh dưỡng dự trữ;có chức năng cung cấp cho phôi phát triển thành cây mầm.
1. Vỏ bao bên ngoài -> bảo vệ phôi
2. Phôi gồm : rễ mầm ,thân mầm ,lá mầm , , chồi mầm -> Phát triển thành cây non
3. Chất dinh dưỡng dự trữ : chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ -> nuôi phôi
Chúc bạn học tốt nha
+vỏ -bảo vệ các bộ phận bên trong của hạt
+phôi- phát triển thành cây mầm
+ chất din dưỡng đc dự trữ ở lá mầm
hạt gồm những bộ phận nào? nêu chức năng của ừng bộ phận?
Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận đó đối với cây?
Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.
Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.
Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.
Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân và lá.
- Rễ: Hút các chất dinh dưỡng và muối khoáng
- Thân : làm trụ cho cây, vận chuyển các chất dinh dưỡng từ rễ lên lá
- Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây
1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng ?
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò , thân gồm những bộ phận nào ?
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ ?
Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
- Chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
- Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
chồi hoa: có mầm hoa. Phát triển thành cành,mang hoa chồi lá: có mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành,mang lá1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng?
Trả lời:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Mành sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò. Thân gồm những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa?
Trả lời:
- Thân bò: rau muống, rau lang, rau má,...
- Thân cây gồm các bộ phận sau: thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa.
- Sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa:
+ Chồi lá: phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa.
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ? Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Trả lời:
- Các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Cấu tạo ngoài của thân:
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
+ Cành
+ Thân chính
Câu 1: Trả lời:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định1.Hạt đỗ gồm những bộ phận nào? Hạt ngô gồm những bộ phận nào? Vậy hạt gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của mỗi bộ phận?
- Cần bảo quản hạt như thế nào là tốt nhất ?
2-Sự phát tán của quả và hạt có nghĩa là gì ? Vì sao quả và hạt cần phải phát tán?
-Quả và hạt có mấy cách phát tán? Nêu đặc điểm của chúng phù hợp với từng cách phát tán đó?
- Ngoài các cách phát tán trên, em còn biết cách phát tán nào khác của quả và hạt ?
Mong các bạn giúp mình ! Mình đang cần gấp lắm! Mình xin cảm ơn !
( Sinh Học 6 )
1.Nêu nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm và chất đường bột.
2.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm
3.Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn
1.
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
2. Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
3.
Nguyên nhân:
- Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
- Do bản thân thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học
Nêu các bộ phận ngoài của châu chấu và chức năng của từng bộ phận
Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng
Nguc: co chan va canh
Bung: co lo tho
Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay
Nêu tên các bộ phận của hoa và chức năng của từng bộ phận ? bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Đài:bảo vệ nhị và nhụy
Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa
Nhị:cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa
các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa
2-đài 5-nhụy
3-nhị 6-cuống hoa
Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại
Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)
Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Các bộ phận của hoa và chức năng là:
. Hoa: cách mọc (đơn độc hay thành cụm).
. Đài: màu sắc của đài.
. Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính.
. Nhị: đếm số nhị.
. Nhụy: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một.
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.
Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Chỉ trên kính (hoặc tranh vẽ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận
Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.