Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó
Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó:
A. Không ngừng tăng
B. Không ngừng giảm
C. Mới đầu tăng, sau giảm
D. Không đổi
Đáp án D
Ta có: Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó không đổi
Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó
A. Không ngừng tăng
B. Không ngừng giảm
C. Mới đầu tăng, sau giảm
D. Không đổi
Chọn D
Trong thời gian đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 2: Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
B.Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm
Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ
A. Luôn tăng
B. Không thay đổi
C. Luôn giảm
D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi
Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ không thay đổi
⇒ Đáp án B
a( nêu định nghĩa các quá trình sau: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. b) tốc bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của chất có thay đổi không?
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
a. Chất này đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Vẽ đường biểu diễn.
b. Sự đông đặc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
c. Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất nhue thế nào và chất ở thể gì?
d. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 11, nhiệt độ chất như thế nào và chất ở thể gì?CAC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ!!!!🥰😇🤗😌🥺💗💕💯🤟🤟✍💁♀️
Khi nói về sự đông đặc , câu kết luận nào dưới đây ko đúng ?
A.Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy
B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật ko thay đổi
Câu kết luận không đúng về sự đông đặc là C
Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật đó có đặc điểm ghì?
Ai đúng mik tick cho
Trong suốt quá trình nóng chảy hoặc đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Trong quá trình nóng chảy và đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Trong suốt quá trình nóng chảy hoặc đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Chúc bạn học tốt nha
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)................ Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)................ nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3).................
Các từ để điền:
- 700C, 800C, 900C
- Bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
- Thay đổi, không thay đổi.
a) Băng phiến đông đặc ở (1) \(80^0\)C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bằng nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay đổi
(1) 80oC
(2) bằng
(3) không thay đổi