Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cuong le
Xem chi tiết
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
11 tháng 11 2017 lúc 11:37

Xét 2n^2 +3n+3 

= 2n^2 -n + 4n-2+5

= n.(2n-1)+2(2n-1)+5

= (2n-1).(n+2) + 5

để (2n-1).(n+2) + 5 chia hết cho 2n + 1 mà  (2n-1).(n+2) chia hết cho 2n + 1 

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc ước 5={ +-1,+-5}

=> n thuộc { 0;1;-2;3}

Võ Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:07

a)

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

Để A là số nguyên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(n\ne-2\)

Để B là số nguyên thì \(n-3⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2-5⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\)

nên \(-5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:09

c) ĐKXĐ: \(n\ne-1\)

Để C là số nguyên thì \(3n-1⋮2n+2\)

\(\Leftrightarrow6n-2⋮2n+2\)

\(\Leftrightarrow6n+6-8⋮2n+2\)

mà \(6n+6⋮2n+2\)

nên \(-8⋮2n+2\)

\(\Leftrightarrow2n+2\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\dfrac{-1}{2};\dfrac{-3}{2};0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Đinh Viết Minh
Xem chi tiết
Phan Linh Hoa
20 tháng 3 2016 lúc 12:40

de 3n+2/2n-1 thuoc Z thi 3n+2 chia het cho 2n-1

                              => 2(3n+2) chia het cho 2n-1

                            hay 6n+4 chia het cho 2n-1                       (1)

ta co: 2n-1 chia het cho 2n-1

          =>3(2n-1) chia het cho 2n-1

           hay 6n-3 chia het cho 2n-1                                        (2)

 tu (1) va (2) => (6n+4)-(6n-3) chia het cho 2n-1

                             7 chia het cho 2n-1

=>2n-1 thuoc uoc cua 7{1;7;-1;-7}

2n thuoc{2;8;0;-6}

n thuoc{1;4;0-3}

No Bao Cao suusu
Xem chi tiết
%$H*&
7 tháng 3 2019 lúc 18:21

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 1 2016 lúc 21:59

3n+2 chia hết cho 2n+1

=> 6n+4 chia hết cho 2n+1

=> 6n+3+1 chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(1)

=> 2n+1 thuộc {1; -1}

=> 2n thuộc {0; -2}

=> n thuộc {0; -1}

Hoàng Tử Bóng Đêm
18 tháng 1 2016 lúc 22:05

n thuộc {-1;0}

Tick mk vài cái lên 280 nha !!!

Diệp Ẩn
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
9 tháng 2 2017 lúc 15:39

3n + 2 ⋮ 2n - 1

<=> 2(3n + 2) ⋮ 2n - 1

<=> 6n + 4 ⋮ 2n - 1

<=> 6n - 3 + 7 ⋮ 2n - 1

<=> 3(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 7 ⋮ 2n - 1 

=> 2n - 1 là ước của 7 là - 7; - 1; 1; 7

=> 2n - 1 = { - 7; - 1; 1; 7 }

=> n = { - 3; 0; 1; 4 }

Nguyễn Việt Hưng
Xem chi tiết
Trần Thị Như Bình
25 tháng 1 2016 lúc 5:00

(2n-1)chia hết (3n-2)

suy ra 3x(2n-1) - 2x(3n-2) chia hết (3n-2)

suy ra (6n-3) - (6n-4) chia hết (3n-2)

suy ra 6n-3 - 6n+4 chia hết 3n-2

suy ra (-1) chia hết 3n-2

suy ra 3n-2 thuộc Ư(-1)= -1;1

suy ra n=1

Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 4 2016 lúc 17:18

=>2(3n+1) chia hết 2n+1

=>6n+5 chia hết 2n+1

mà 3(2n+1) chia hết 2n+1

=>6n+5 -3(2n+1) chia hêt 2n+1

=>6n+5-6n+3 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(2)

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

mà n \(\in\)Z=>n\(\in\){0;-1}

Trà My Nguyễn Thị
27 tháng 4 2016 lúc 7:16

bạn giải sai rồi

ghi đề sai