Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến
Xem chi tiết
Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
7 tháng 1 2021 lúc 20:22

C1: Nguyên nhân chung dẫn đến cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu là

+ Do những mẫu thuẫn về chính trị , kinh tế , xã hội

+ Chế độ phong kiến ngày càng gay gắt (trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba +Nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng

C1: Kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản là

-Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới)lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

C3: Những nét mới của phong trào độc lập châu Á là

- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục.

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.

 

 

tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2018 lúc 17:36
Thời gian Cuộc cách mạng
7-1830 Cuộc cách mạng tư sản ở Pháp, lan nhanh sang Bỉ, Đức, Ý,...
1848-1849 Cách mạng tư sản tại châu Âu
1859-1870 Sự thống nhất nước Ý do anh hùng Ga-ri-ban-di thống nhất từ dưới lên
1864-1871 Sự thống nhất nước Đức do quân phiệt Phổ đứng đầu - thống nhất từ trên xuống
1858-1860 Tại Nga nổ bạo động
2-1861 Sắc lệnh nông nô ở Nga
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 22:28

Câu 1:

Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ:

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những tàn tích phong kiến.

- Thành lập các Xô viết đại biểu công nông và binh lính.

- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập. Nước Nga trở thành nước Cộng hoà.

Câu 2:

Tại sao nước Nga lại diễn ra 2 cuộc cách mạng?

 

- Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế (Nga hoàng) và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.

⟹ Cách mạng tháng Mười bùng nổ (24-10-1917)

Câu 3:

Ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 10 Nga

- Với nước Nga.

     + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.

     + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Với thế giới:

     + Làm thay đổi cục diện thế giới.

     + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

Câu 4:

Nội dung chính sách kinh tế mới của Lenin. Tác động của nó đối với Nga

* Nội dung của Chính sách kinh tế mới:

- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa).

- Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.

- Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

* Tác động:

- Nhờ có Chính sách kinh tế mới, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước.

- Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh.

- Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 5:

Nội dung chính sách mới của Ru- dơ-ven và tác dụng của nó

* Nội dung:

+ Giải quyết nạn thất nghiệp

+ Ban hành các Đạo luật về Phục Hưng, ngành ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.

+Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại...

* Tác dụng:

+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.

+ Khôi phục được sản xuất.

+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.

+ Duy trì chế độ dân chủ tư sản .

 Tóm lại : Nhờ áp dụng chính sách kinh tế mới, nước Mĩ đã thoát ra khỏi khủng hoảng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2018 lúc 16:28

- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.

- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).

- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

tham khảo:

- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.

- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).

- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.

 

Nguyễn Phương Liên
26 tháng 5 2021 lúc 9:26

Tham khảo :

- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.

- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).

- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.

Nguyễn Thị Hồng Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hà My
7 tháng 11 2021 lúc 9:28

* Những phát minh về máy móc

 

Máy kéo sợi Jenny

* Luyện kim: 

- Năm 1735, phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép.

- Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.

* Giao thông vận tải

- Tàu thuyền, tàu hỏa dùng máy móc hơi nước đua nhau ra đời, công nghiệp toàn thế giới nhanh chóng bước vào "thời đại máy hơi nước".

 

Tàu thủy chạy bằng hơi nước

- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.

- Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.

 

Chiếc tàu hỏa đầu tiên

=> Giữa thế kỷ XIX Anh trở thành công xưởng thế giới. Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân.

Tác động: 

+ Đưa sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.

+ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

 

Trương Việt Bình
Xem chi tiết
Hoàng Huệ Cẩm
29 tháng 2 2016 lúc 13:38

-   Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ :

 Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ về kĩ thuật và công nghệ.

 Từ những năm 70, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ, cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Vì thế cuộc cách mạng này còn được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.

  -  Những tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ :

Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người, còn tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.

Tiêu cực: Tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên, tai nạn giao thông, các dịch bệnh mới, các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn…