Những câu hỏi liên quan
Trương Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 11:06

Đáp án A

Nhận thấy đáp án đều là các amin no đơn chức mạch hở nên ta tính ngay được số mol amin bằng việc áp dụng công thức tính nhanh:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 5:45

Đáp án A

,nO2 = 0,1875 mol

Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O

=> mCO2 + mN2 = 7,3g

Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol

=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol

Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol

=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1

Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2018 lúc 15:43

Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 3 chất trong 16 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .

Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.

Đặt công thức chất X là C x H y O z  thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.

Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng  C O 2  và  H 2 O  thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2  và bằng :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Mặt khác, số mol  C O 2  = số mol  H 2 O  = n:

44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2  là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)

Số mol  H 2 O  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8

Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66

x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2

⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1

Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.

Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.

Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .

Chất X chỉ có thể có CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.

Chất Y là đồng đẳng của X nên

CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanal).

Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):

2 C H 2 = C H - C H 2 - O H  + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a  + H 2 ↑

Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol  H 2 = 0,15 (mol).

Số mol z trong 16 g M là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).

Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:

Chất X chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Y chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Z chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2017 lúc 8:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2017 lúc 17:28

Đáp án B

n C O 2 = x → n N 2 = 0 , 225 - x

→ A = C 4 H 9 N O 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 3:22

Đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 12 2017 lúc 13:26

Ta có  m = ρ V = ρ S h = 1 , 335 g   ;   m = 1 F . A n . I t ⇒ I = m F n A t = 2 , 47 A .

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 16:04

a) Thể tích của hộp là:

\(30.40.50 = 60000\left( {c{m^3}} \right)=60 (l)\)

b) Diện tích vải phủ bề mặt ngoài của chiếc hộp là :

\(2.\left( {40 + 50} \right).30 + 2.40.50 = 9400\left( {c{m^2}} \right)\)

Bình luận (0)