Để che phủ 1g silicagel (SiO2.H2O) bằng một lớp đơn phân tử cần thể tích khí nitơ là Vm = 129ml (ở 1atm và 00C). Tính diện tích bề mặt của silicagel, nếu độ phủ cơ bản của nitơ là 16,2Å2.
561,91 m2/g 361,91 m2/g 261,91 m2/g 961,91 m2/gHỏi đáp
Để che phủ 1g silicagel (SiO2.H2O) bằng một lớp đơn phân tử cần thể tích khí nitơ là Vm = 129ml (ở 1atm và 00C). Tính diện tích bề mặt của silicagel, nếu độ phủ cơ bản của nitơ là 16,2Å2.
561,91 m2/g 361,91 m2/g 261,91 m2/g 961,91 m2/gỞ 200C, khi nhúng một ống mao quản thủy tinh vào benzen thì cột chất lỏng dâng lên đến hx =5cm, còn khi nhúng vào nước thì cột nước dâng lên đến h = 11,3cm. Tính sức căng bề mặt σ của benzen ở nhiệt độ trên?
Biết: σH2O = 72,75 dyn/cm; ρH2O = 0,997 g/cm3; ρC6H6 = 0,899 g/cm3.
29,02.10-3 N/m. 30,12.10-3 N/m. 27,33.10-3 N/m. 19,46.10-3 N/m.benzoyl proxit một chất được sử dụng phổ biến làm chất chống viêm tuyến nhờn dưới da ( mụn trứng cá ) có thời gian bán hủy là 9,8.10^3 ngày khi được bảo quản lạnh trong điều kiện đó sau bao lâu chất này bị giảm hiệu lực 5% PHẢI SỬ DỤNG 95% HQY 5% Ạ ??
a. Giải bài toán lập CTHH bằng phương pháp đại số.
Thí dụ: Đốt cháy một hỗn hợp 300ml hiđrocacbon và amoniac trong oxi có dư. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu được là 1250ml. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó có 100ml nitơ. Thể tích của tất cả các khí đo trong điều kiện như nhau. Lập công thức của hiđrocacbon
b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phương pháp đại số.
Thí dụ: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.
Help me !
a. Giải bài toán lập CTHH bằng phương pháp đại số.
Thí dụ: Đốt cháy một hỗn hợp 300ml hiđrocacbon và amoniac trong oxi có dư. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu được là 1250ml. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó có 100ml nitơ. Thể tích của tất cả các khí đo trong điều kiện như nhau. Lập công thức của hiđrocacbon
Bài giải
Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau:
4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O (1)
CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O (2)
Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.
Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:
CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O
100ml 300ml 400ml
Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.
CxHy + 5O2 -> 3CO2 + 4 H2O
=> x = 3; y = 8
Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H8
b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phương pháp đại số.
Thí dụ: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài giải
Gọi MNaCl là x và mKCl là y ta có phương trình đại số:
x + y = 0,35 (1)
PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3
KCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + KNO3
Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:
m'AgCl = x . MAgCl/MNaCl = x . 143/58,5 = x . 2,444
mAgCl = y . MAgCl/MKCl = y . 143/74,5 = y . 1,919
=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 (2)
Từ (1) và (2) => hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178
y = 0,147
=> % NaCl = .100% = 54,76%
% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.
Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%
------------ Chúc bn học tốt ----------------
a)Khi đốt cháy hồn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau
\(4NH3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\left(1\right)\)
\(CxHy+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\left(2\right)\)
Theo dữ kiện bài, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 10ml nitơ
Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hồn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là:\(100\cdot2=200ml\)
Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là:\(300-200=100ml\).Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550-250)=30ml, cácbonnic và (1250-550-300)=400ml hơi nước
Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:
\(CxHy+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
100ml 300ml 400ml
Theo định luật Avogađro, có thể thay tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ phần tử hay số mol của chúng
\(C_xH_y+5O_2\rightarrow3CO_2+4H_2O\)
\(\Rightarrow x=3;y=8\)
Vậy CTHH của hidrocacbon là C3H8
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:
Được cập .......
góc tao boi p/nam ngang va p/ thang dung = 90
nên goc pxa + góc toi = 90 +45 =135o
vậy góc hop boi guong va phuong thang dung( tia pxa) = (180-135)/2 = 22,5o
nhâp kq (22,5)
( cấm moi hinh thuc sao chep, bl, xào nấu)
Tại sao khi ăn dứa(khóm) chấm với muối thì bớt chua?
khi ăn khóm(dứa) chấm với muối bớt chua là vì đã xảy ra phản ứng hh:
axit hữu cơ(trong khóm) + NaCl ( muối) = axit mới + muối mới
(Nó bớt chua vì ta k nên chấm nhiều muối, ăn nhiều muối có hại cho sức khỏe, học hóa phải biết điều đó nhe yến linh)
Tại sao nhìn một bức tranh màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh khác với khi nhìn bức tranh đó dưới ánh sáng nhân tạo
Được cập nhật 1 giờ trước (13:58)0 câu trả lời
Vật lý lớp 12 Dao động cơ học+vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc ( gồm nhiều ánh màu trộn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tán sắc khác nhau làm bức tranh có màu săc khác nhau
+ dưới ánh sáng nhân tạo là ánh sáng đơn săc nên ở góc độ nào cũng có 1 màu
( học vnen có lợi thiệt)
1/Bức tranh: Một cậu bé đang đánh giày cho khách
a. Bức tranh trên phản ánh điều gì ?
b. Trong bức tranh các quyền nào của trẻ em bị vi phạm ?
2/ Những hành vi dưới đây vi phạm những quyền gì của công dân mà em đã học
a. Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường
b. Nhặt được thư của người khác và mở ra xem
c. Chửi mắng, đánh đập người làm thuê
d. Sử dụng trẻ em để mang hàng cấm vì công an ít nghi ngờ trẻ em
3/ Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau :
a. Em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm
b. Em nhặt được thư của người khác
4/ Giải quyết tình huống sau :
Hùng và Mạnh là đôi bạn chơi với nhau từ nhỏ. Gần đây do nghi ngờ Hùng nói xấu mình nên Mạnh đã nói xấu lại. Không những thế Mạnh còn kêu anh trai chặn đường đánh Hùng.
a. Mạnh đã vi phạm những quyền gì của công dân ?
b. Hùng có thể có những cách ứng xử nào trong tình huống trên ?
c. Nếu là Hùng, em sẽ chọn cách ứng xử nào trong tình huống trên ?
Bạn nào làm nhanh, đúng và đầy đủ nhất mk sẽ tick cho
Mong mọi người giúp đỡ !!!
Viết các phương trình phản ứng có thể được dùng để điều ché: C2H5Br, C2H5OH, C2H5CHO, C2H5COOH.
Cần gấp!!!
Lớp 7 mà đã học những cái này thì thần đồng rồi.
Do bài của em ko cho chất ban đầu nên có thể chọn chất bất kì, miễn sao dễ điều chế.
C2H6 + Br2 \(\underrightarrow{as,1:1}\) C2H5Br + HBr (ĐK: ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1)
C2H5Br + NaOH \(\underrightarrow{t^o}\) C2H5OH + NaBr
C2H5-CH2OH + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + C2H5CHO + H2O
C2H5CHO + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) C2H5CHO
Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b.
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?
mn giúp mk vs mk cần gấp