Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm bạn cần làm gì ?
Giúp mình đi mai mình thi rùi
cần phải làm j để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm
-Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, quả
-Thực phẩm đóng hộp như: sữa họpp, thịt hộp..
- Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo đảm ướp lạnh
- Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín
Biện pháp để bảo đảm an toàn thực phẩm khi mua sắm là:
-Thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh.
-Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng.
-Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín.
Để bảo vệ sức khỏe của chính mình, gia đình và xã hội thì người tiêu dùngcó thể vận dụng một số nguyên tắc bảo đảm VSATTP như: Thường xuyên tìm hiểu những kiến thức và kỹ thuật chọn các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, giá cả phải chăng, bảo đảm vệ sinh an toàn; Chọn các loại rau quả tươi, thịt, cá tươi, trứng tươi, ngũ cốc không bị mốc, chú ý thời hạn sử dụng khi mua các thực phẩm chế biến sẵn hoặc đóng hộp.
Sử dụng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, đồ uống và rửa dụng cụ. Các đồ dùng để nấu nướng và ăn uống phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, không dùng khăn ẩm mốc để lau khô chén đũa. Nấu chín kỹ thực phẩm thịt, cá dễ bị ô nhiễm bởi vi sinh vật gây bệnh và ăn ngay sau khi nấu.
Thức ăn nấu chín để quá 4 giờ và nhất là để cách đêm nhất thiết phải đun nấu chín lại. Không để lẫn lộn thực phẩm chín với thực phẩm sống khi bảo quản. Không dùng thớt cho thịt chín chung với thịt sống.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân người nấu ăn thông qua việc rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch khi bắt tay vào chế biến thức ăn.
Cắt ngắn móng tay, không dùng tay để bốc và chia thức ăn. Không tham gia chế biến thực phẩm hoặc phục vụ ăn uống khi đang bị đau bụng, tiêu chảy, sốt, nôn ói, nhiễm trùng ngoài da hoặc các bệnh lây truyền khác.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt nơi ăn uống và chế biến thực phẩm như phải cách xa khu chăn nuôi gia súc, nhà vệ sinh, bãi rác thải, cống rãnh ô nhiễm.
Nơi ăn phải sạch sẽ thoáng mát, có bàn ăn cao tránh bụi bẩn, thức ăn sẵn phải có lồng bàn che đậy phòng ruồi nhặng. Phải có đủ nước sạch, có vòi nước, rửa tay trước khi ăn.
Ngoài ra, người tiêu dùng cũng nên tìm hiểu để biết cách lựa chọn những thực phẩm tươi mới, một số cách lựa chọn thực phẩm an toàn như:
- Rau, quả: Không mua rau đã héo úa, dập nát hay có mùi lạ, có dấu hiệu bất thường như "quá mập", "quá phồng", “quá xanh đậm”. Khi sử dụng, cần nhặt tách riêng từng lá và cọng rau, ngâm ngập trong nước sạch 15-20 phút để hòa tan thuốc bảo vệ thực vật (nếu có). Sau đó, rửa trôi 2-3 lần trước vòi nước chảy hoặc trong chậu nước đầy. Nếu là quả thì nên gọt bỏ vỏ, loại những quả dập nát.
- Thịt tươi: Chọn thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Thịt tươi, ngon phải có độ rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt, không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính.
- Thịt gia cầm: Có màu sắc tự nhiên, từ trắng ngà đến vàng tươi, mắt sáng. Thịt gia cầm hỏng có màu vàng thẫm, vàng tím hoặc vàng tối sẫm, mắt vẩn đục. Da kín, lành lặn, không có vết bẩn, vết bầm, mốc meo hoặc vết lạ. Với thịt chế biến sẵn phải thận trọng, chỉ nên mua ở những cơ sở có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh. Không mua thịt bán ở các sạp, rổ để sát đất vì dễ lây vi khuẩn nhiễm độc thịt.
- Thịt thủy sản: có màu sắc tự nhiên, sáng, có độ đàn hồi cao. Ngoài ra còn có một số loài thủy sản không tươi có độc tố nguy hiểm như: Độc tố Histamin trong cá biển (nhiều nhất trong cá ngừ, cá thu, cá bạc má, cá ngân…). Độc tố Tetrodotoxin trong cá nóc, bạch tuộc và mực đốm xanh nên khi sử dụng phải chọn thủy sản tươi.
Để đảm bảo các nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng phụ
hiện nay,có một số cửa hàng bán chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Theo em, khi sử dụng những thực phẩm ko an toàn naỳ có nguy hại j với cơ thể?Em cần làm gì để phòng tranh các bệnh do vi khuẩn đg ruột gây ra?
giúp mình với
nhanh nhanh xíu nha
1. Muốn cho thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng cần phải chu ý điều gì ?
2. Thu nhập gia đình là gì ? Có nhưng nguồn thu nhập nào ?Vẽ sơ đồ của mot nguồn thu nhập ?
3. Ban thân em đã và sẽ làm gì để góp phần tăng thu nhập cua gia đình mình ?
4. Thế nào là bữa ăn hợp lí để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo những nguyên tắc nào ?
5. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Hãy nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ? Để đảm bảo an toàn thực phẩm
khi mua sắm ta phải làm gì ?
6. Nêu các bước làm món trộn ma em yêu thích ?
1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:
- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
- Không để ruồi bọ bâu vào
2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Có hai nguồn thu nhập chính:
- Thu nhập bằng tiền
- Thu nhập bằng vật chất
3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:
- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban
- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...
- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền
4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể
Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
- Điều kiện tài chính : cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền
- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn
- Thay đổi món ăn
+ Tránh nhàm chán
+ Đổi cách chế biến để ngon miệng
+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn
+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến
5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
- Những nguyên nhân:
+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Do thực phẩm bị biến chất
+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc
+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
- Để đảm bảo cần
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)
Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách
- Chuẩn bị:
+ Rau xà lách: SGK
+ Hành tây: SGK
+ Cà chua: SGK
+ Ngò: nhặt, rửa sạch
+ Ớt: tỉa hoa
- Chế biến:
* Làm nước trộn dầu giấm :
+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu
* Trộn rau :
+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay
- Trình bày:
+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa
1,Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm?Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi sắm phải
1)
+ Nhiễm trùng thực phẩm :
-Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
-Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
2)
-Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ...
-Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
-Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.
-Không mua các hộp thức ăn sẵn đã bị phồng lên ,...
Có người bắt cá nóc về để ăn
Thế là cả gia đình đều chết
Vĩnh biệt cuộc đời
^^
Làm thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
Ta cần phải lưu ý những yếu tố để đảm bảo an toàn thực phẩm, ai trả lời giúp mình thì mình rất cảm ơn ạ
Khi mua sắm
-Chọn thực phẩm sạch không úa màu
- Không mua những thực phẩm đóng gói mà không có nhãn mác
- Hạn chế mua các loại thịt khô( như bò khô,...), nên tự làm mà ăn
- Không mua các loại thịt mà khi sờ vào thấy nguội ( vì có thể là thịt cũ )
- Không mua thịt siêu nạc hoặc thịt siêu mỡ
- Hạn chế mua các thực phẩm ăn sẵn
Khi chế biến
- Rửa thực phẩm đúng cách và thật kỹ
- Sử dụng 2 cái thớt, 1 cái cho thịt sông và 1 cái cho thịt chín
- Rửa sạch các loại đồ dùng nhà bếp như dao, thớt, đĩa, chén,...
- Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ
- Chế biến hợp vệ sinh
- Rửa tay sạch trước khi chế biến
.....
Chúc bạn học tốt
mỗi ý các bạn nêu ra 3 giải pháp giúp mình với
TK:
Các biện pháp về vệ sinh lao động nhằm cải thiện môi trường nơi làm việc của người lao động, bao gồm:
Khắc phục điều kiện vi khí hậu xấu. ...
Chống bụi. ...
Chống tiếng ồn và rung sóc. ...
Kỹ thuật chiếu sáng hợp lý ...
Phòng chống bức xạ ion hóa. ...
Phòng chống điện từ trường. ...
Một số biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động.
Câu 1: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm và bảo quản,chế biến thực phẩm cần lưu ý những gì?
Câu 2: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? Trình bày các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm?
Câu 3: Để chất dinh dưỡng trong thực phẩm không bị hao hụt,khi chuẩn bị chế biến cần chú ý những gì
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?
A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh
B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch
C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài
D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại
Đáp án: B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch
Giải thích:Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch – SGK trang 59