Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
A DUY
24 tháng 10 2023 lúc 21:26

Đáp án:

Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780

Giải thích các bước giải:

Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�

Ta có:

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)

q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
tuan manh
28 tháng 10 2023 lúc 7:20

gọi \(q_1\) là nhiệt dung bình 1
     \(q_2\) là nhiệt dung bình 2
     \(q_0\) là nhiệt dung nhiệt kế
     \(t\) và \(t'\) là nhiệt độ ban đầu trong bình 1 và 2
sau lần trao đổi nhiệt thứ nhất, nhiệt kế có nhiệt độ \(t_1=41^oC\)
ở lần 2 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb1}\right).q_0=\left(t_{cb1}-t'\right).q_2\Leftrightarrow\left(41-8\right).q_0=\left(8-t'\right)q_2\Leftrightarrow33q_0=\left(8-t'\right)q_2\left(1\right)\)
ở lần 3 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb2}\right)q_1=\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)q_0\Leftrightarrow q_1=32q_0\)
ở lần 4 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow30,5q_0=1,5q_2\Leftrightarrow q_2=\dfrac{61}{3}q_0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow33=\dfrac{61}{3}\left(8-t'\right)\Leftrightarrow t'=\dfrac{389}{61}^oC\approx6,377^oC\)
(chỉ xác định được nhiệt độ chất lỏng ở bình 2 do chưa có nhiệt độ nhiệt kế ban đầu)
b, ở lần 5 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:|
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(t_{cb2}-t_{cb4}\right)=q_0\left(t_{cb4}-t_{cb3}\right)\Leftrightarrow32\left(40-t_{cb4}\right)=t_{cb4}-9,5\Leftrightarrow t_{cb4}\approx39^oC\)
c, khi lặp lại các lần nhúng tức là nước ở bình 1 và 2 với nhiệt kế đang trao đổi nhiệt với nhau
xét lúc nhiệt kế chỉ \(8^oC\), bình 2 có nhiệt độ \(8^oC\), bình 1 có nhiệt độ \(41^oC\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(41-t_{cb}\right)=q_0\left(t_{cb}-8\right)+q_2\left(t_{cb}-8\right)\)
\(\Leftrightarrow32\left(41-t_{cb}\right)=\left(t_{cb}-8\right)+\dfrac{61}{3}\left(t_{cb}-8\right)\Leftrightarrow t_{cb}=27,8^oC\)

 

Bình luận (0)
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
nguyen quynh phuong anh
14 tháng 5 2020 lúc 16:15

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:19

uhm lý học sinh giỏi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:20

lý 8 nha mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
29 tháng 8 2016 lúc 20:11

Gọi q1 là nhiệt dung của bình chứa chất lỏng 1, q2 là nhiệt dung của bình chứa chất lỏng 2, q là nhiệt dung của nhiệt kế

 Theo đề ra ta có phương trình nhiệt

1) q( 100-12)= q1( 12-10)

=> 44q=q1

2) q( 97-12)= q2( 100-97)

=> 85q=3q2==> q2= 85/3q

 Hai lần nhúng tiếp theo là lần 3 với lần 4 thì cũng tương tự như vậy nha bạn Bàng

 

Bình luận (3)
Nguyễn Diệu Linh
30 tháng 8 2016 lúc 20:25

3)  Gọi nhiệt độ cân bằng là n

q( 97-n)=q1(x-12)

 ==> Tự giải ra x

4) Gọi t cân bằng là m

q( 97-m)=q2(y-x)

==>Tự giải ra y

XONG NHA CỤ BÀNG

Bình luận (2)
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 8 2016 lúc 13:56

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

Bình luận (6)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 14:03

tick đê :)

Bình luận (3)
Tran Thi Lam Giang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 7:33

Đáp án: D

- Gọi m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:

- Lần 2:

    m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )

    ⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )

    ⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 )   ( 1 )

- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ  20 0 C  lên thành  40 0 C . Ta có phương trình:

    m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )

    ⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

   ⇒ 3.( t 1  – 40) = 2( t 1  – 30)

   ⇒  t 1  =60°C

- Thay vào (1) ta có:

    10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m

Lần 3:

    ( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )

   ⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)

⇒ t = 36 0 C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Ý
17 tháng 11 2021 lúc 22:36

undefinedundefined

Bình luận (0)
dankhanh
Xem chi tiết
QEZ
12 tháng 6 2021 lúc 15:39

a, lần 1 cho quả cân vào bình B, cân bằng ta có \(m_2C_2\left(74-24\right)=m_3C_1\left(24-20\right)\left(1\right)\)

lần 2 cho quả cân bình A

\(m_2C_2.\left(72-24\right)=m_1C_1.\left(74-72\right)\left(2\right)\)

chia 2 vế (1) cho (2)

\(\dfrac{50}{48}=4m_3\Rightarrow m_3\approx0,26\left(kg\right)\)

b, lần 3 cho cân lại bình B

\(m_2C_2\left(72-x\right)=m_3C_1\left(x-24\right)\left(3\right)\)

chia 2 vế (3) cho (1) \(\Rightarrow x=27,5^oC\)

 

Bình luận (0)
QEZ
12 tháng 6 2021 lúc 15:20

lạ nhỉ sao ý a mik làm ko ra đúng kq v

Bình luận (0)
dankhanh
Xem chi tiết
Sunn
12 tháng 6 2021 lúc 14:32

Bạn tham khảo ở link này nha

https://hoidap247.com/cau-hoi/2029464

Bình luận (2)