Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm nào tiến hóa hơn lưỡng cư?
- Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn của chim bồ câu? Từ đó cho biết điểm tiến hóa hơn của nó so với thằn lằn?
Hệ cơ quan
Chim bồ câu
Thằn lằn
Ý nghĩa
Tuần hoàn
Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộnHai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị phaSự trao đổi chất mạnh
Tiêu hóaRuột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnRuột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnTiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim
Hô hấp
Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khíSự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)Phổi có nhiều vách ngănSự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườnBề mặt trao đổi khí rất rộngBài tiểt
Không có bóng đá iCó bóng đá iGiảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơnSinh sản
Thụ tinh trongĐẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứngThụ tinh trongĐẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trườngChim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
=> hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn chim.
Trình bày sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của các lớp cá, lưỡng cư,...
Tuần hoàn kín ưu việt hơn tuần hoàn hở ở những điểm nào?
Đặc điểm | Lớp cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim |
Tim | Hai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất. | Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. | Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. Tâm thất có vách hụt. | Bốn ngăn: Hai tâm nhĩ và hai tâm thất. |
Vòng tuần hoàn | Một vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm. | Máu pha. | Máu pha ít. | Máu đỏ tươi. |
trình bày sự tiến hóa cơ mà
Có tim, chưa có vách ngăn (giun đốt, chân khớp)
→
Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 1 vòng tuần hoàn (cá)
→
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu pha đi nuôi cơ thể (lưỡng cư)
→
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể (bò sát)
→
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể (chim, thú)
Câu 1:
Em hãy phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?
Câu 2:
So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch ?
Câu 3:
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 4:
Chim có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
Câu 5:
Nêu đặc điểm chung của lớp thú ?
Câu 6
Bộ thú huyệt và bộ thú túi có những đặc điểm nào chưa hoàn chỉnh so với các bộ thú khác?
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Câu 1 :
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1)Sự sinh sản của thanh lan tiến bộ hơn so với ếch đồng như thế nào
2)Chính bầy những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đi sống trên canva cấu tạo trong thích nghi với đời sống dưới nước
3)tim than lẫn chứa những loại máu nào,vì sao nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch
4)So sánh điểm giống và khác nhau của hệ tuần hoàn giữa ếch vs thằn lằn
5)Hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với ch như thế nào
6)Kể tên 3 bộ thường gặp ở lớp bò sát. Đặc điểm để phân biệt
các bạn làm hộ mình nha mai mình nộp rồi xong mình tick đừng chọn nhé cảm ơn các bạn
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
1Vai trò của lưỡng cư,đời sống của ếch đồng,đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch.
2Lớp bò sát Cấu tạo tuần hoàn của thằn lằn so sánh với tuần hoàn của ếch để thấy được sự tiến hóa.
3Lớp chim cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
4Sự sinh sản của thỏ,ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
làm hộ mình caua4 cũng được ai nhanh tick 2 tich chậm tíck 1 tíck
Mình có 3 câu hỏi cần các bạn hỗ trợ ^^
Câu 1 : đặc điểm sinh sản của cá và ếch
Câu 2 : đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu
Câu 3 : hệ tuần hoàn của chim tiến hoa hơn so với thằn lằn như thế nào ?
ếch - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.
mk quên mất rùi
Nêu các đặc điểm về mặt sinh sản của thằn lằn. Giữa thằn lằn (đại diện cho bò sát) và ếch (đại diện cho lưỡng cư) loài nào đẻ nhiều trứng hơn, vì sao lại như vậy?
Tham Khảo
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi
Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn vì trứng ếch thụ tinh ngoài,hơn nữa tỉ lệ nở cũng không cao
- Sinh sản ở thà lằn:
+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
+ Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong).
+ Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
+ Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi.
- Sinh sản ở ếch:
+ Sinh sản vào cuối mùa xuân.
+ Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.
+ Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
- Ếch đẻ nhiều trứng hơn thà lằn vì trong quá trình thụ tinh ở ếch kém hơn và thụ tinh ngoài tỉ lệ trứng không thành cao và có thể bị con khác ăn nhiều còn ở thà lằn không đẻ nhiều trứng vì quá trình thụ tinh xảy ra ở trong cơ thể con cái, trứng đẻ ra được chôn dưới hốc đất nên ít bị tấn công và trứng được thành công cao hơn.
Các đặc điểm về mặt sinh sản của thằn lằn:
- Con đực có hai cơ quan giao phối.
- Đẻ từ 5 - 10 trứng một lứa, hay đẻ vào các hốc đất khô ráo.
- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
- Thụ tinh trong.
Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn. Vì ếch thụ tinh ngoài nên xác suất tinh trùng gặp trứng thấp, trứng không thích nghi được với môi trường xung qua nên ếch phải đẻ trứng nhiều.
Còn thằn lằn thì chúng thụ tinh trong nên xác xuất tinh trùng gặp trứng sẽ cao hơn, trứng có vỏ dai bao bọc và nhiều noãn hoàng nên trứng có thể được bảo vệ 1 cách an toàn .
1/ Chim có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
2/ Em hãy phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?
3/ So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch ?
1/ Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:
* Lợi ích:
- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
- Cung cấp thực phẩm.
- Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh.
- Huấn luyện săn mồi, du lịch
- Giúp phát tán cây rừng.
* Tác hại:
Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…
2/ Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:
- Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau.
- Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trước.
- Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi.
3/ Giống nhau:
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt
Khác nhau:
Thằn lằn có vách hụt ở tâm thất , máu ít pha trộn hơn ếch
Câu 1:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 2:
- Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau vÀ hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
- Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
- Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm
Câu 3:
Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.
Khác nhau :
* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Đặc điểm cơ thể nào của thỏ tiến hóa hơn so với ở thằn lằn?
A. Có bộ xương cơ thể
B. Có cơ hoành
C. Hô hấp bằng phổi
D. Thận sau
Ở thỏ, cũng như ở mọi thú khác, cơ hoành xuất hiện chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành và các cơ liên sườn tham gia vào quá trình thông khí ở phổi.
→ Đáp án B