trình bày cách phân loại hồ theo nguồn gốc, cho vd, con người xây dựng hồ nhân tạo nhằm mục đích gì
Người ta xây dựng chuồng 1 dãy, 2 dãy nhằm mục đích gì?
Người ta xây dựng kiểu chuồng 1 dãy à 2 dãy nhằm mục đích :
- Là "nhà ở" cho vật nuôi
- Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi → góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi
- Để có độ chiếu sáng thích hợp
(Mk chỉ biết thế thôi nha)
Nhằm mục đích tùy theo nuôi nhiều hay ít
hoặc là theo nhiệt độ và ánh sáng để có năng xuất tốt nhất
Cho biết chuyện của biểu tượng Sơn tinh và chúng ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích gì ?
nhằm mục đích :giải thích hiện tượng tự nhiên, ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta.
Dựa vào thông tin trong mục b, hãy phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.
Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.
+ Hồ núi lửa: có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa. Các hồ núi lửa thường hình thành ở miệng núi lửa và khá sâu.
+ Hồ kiến tạo: hình thành tại các nơi lún sụt, nứt vỡ trên mặt đất do các mảng kiến tạo di chuyển, như hồ Bai-can (Liên bang Nga). Các hồ này thường dài và sâu.
+ Hồ móng ngựa: hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính, sau khi chuyển dòng. Hồ dạng này thường nông, có dạng cong, như Hồ Tây (Hà Nội).
+ Hồ băng hà: Trong quá trình di chuyển, các khối đá do sông băng cổ mang theo đã bào lõm mặt đắt bên dưới. Về sau, khi sông băng không còn, các hồ lõm trở thành lòng hồ, như hệ thống Ngũ Hồ (ở biên giới Hoa Kỳ và Ca-na-đa).
+ Hồ nhân tạo: là hồ do con người tạo nên, với các mục đích khác nhau như hồ thuỷ điện, hồ thuỷ lợi, hồ cảnh quan....
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao, hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 5.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Đáp án C
Các hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái là: 1, 3, 4, 5.
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án B
Những hoạt động của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái: 1, 3, 4, 5
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Đáp án C
Chiều cao cây do 4 cặp gen tương tác cộng gộp, mỗi alen trội làm cây cao thêm 5cm
Cây thấp nhất có kg aabbddee có chiều cao 80cm.
P cao nhất (AABBDDEE) × thấp nhất (aabbddee)
→ F1 100% cây AaBbDdEe (có 4 alen trội) có chiều cao 100cm
F1 ttp → F2, lấy ngẫu nhiên cá thể F2 có chiều cao 95cm
→ cây có 3 alen trội trong kiểu gen
→ SX của cây có chiều cao 95cm: 8C3 / 4^4 = 7/32.
Sắc xuất bắt gặp 1 cặp chứa 1 cặp dị hợp ư:
1/2 × 1/4^3 × 4C1 x 3C1 = 3/32.
Vậy xác suất bắt gặp 1 cặp chứa 1 cặp dị hợp trong số những cây có chiều cao 95cm:
3/32 : 7/32 = 3/7.
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
Các hoạt động của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái là
- Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
- Bảo vệ các loài thiên địch.
- Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái.
- Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.