Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A)
a.Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%.Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
a) mKOH(A)=150.5%=7,5 gam
Gọi mdd KOH 12% thêm=a gam
=>mKOH thêm=0,12a gam
tổng mKOH=0,12a+7,5 gam
mdd KOH=a+150 gam
C%dd KOH sau=(0,12a+7,5)/(a+150).100%=10%
=>a=375 gam
b)Gọi mKOH thêm=b gam
tổng mKOH sau=b+7,5 gam
mdd KOH sau=b+150 gam
C% dd KOH sau=10%
=>0,1(b+150)=b+7,5
=>b=8,3333 gam
c)Làm bay hơi=> Gọi mH2O tách ra=c gam
mdd sau=150-c gam
mKOH sau=7,5 gam
C% dd KOH sau=7,5/(150-c).100%=10%
=>c=75 gam
=>mdd KOH 10% sau=75 gam
Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).
a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.
Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
Bài 1:
a) Gọi x (g) là khối lượng của KOH 10%
\(m_{ct}=\dfrac{150.5\%}{100\%}+\dfrac{x.12\%}{100\%}=7,5+0,12x\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{7,5+0,12x}{150+x}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow x=375\left(g\right)\)
b) Gọi x(g) là khối lượng KOH cần hòa tan vào dd A
\(m_{ct}=x+\dfrac{150.5\%}{100\%}=x+7,5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{x+7,5}{x+150}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow x\approx8.33\left(g\right)\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{150.5\%}{100\%}=7,5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{7,5}{150-m_{H_2o}}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=75\left(g\right)\)
=> mdd KOH =150-75=75(g)
a. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 300g dung dịch KOH 40% để được dung dịch KOH 15%.
b. Trộn 500 gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %.
c. Cho 250 (ml) dung dịch NaCl 5M với x (ml) dung dịch NaCl 2M thu được dung dịch mới có nồng độ 3M. Tính x.
d. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 400g dung dịch KOH 30% để được dung dịch KOH 20%.
e. Trộn 300 gam dung dịch NaOH 4% với 500 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %.
Trộn 200 gam dung dịch KOH 20% với 150 gam dung dịch KOH x% để tạo thành dung dịch KOH 12%. Tính x?
a. Có 150gam dung dịch KOH 5% (dung dịch A). Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để có được dung dịch KOH 10% b. tính khối lượng NaCL kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800gam dung dịch NaCL 30% ở 40oC xuống 20oC. Biết ở 20oC độ tan của NaCL trong nước là 36gam
\(a.\\ m_{KOH\left(A\right)}=150\cdot5\%=7,5g\\ m_{ddKOH12\%}=a\left(g\right)\\ \Rightarrow:\dfrac{7,5+12\%\cdot a}{a+150}=\dfrac{10}{100}\\ a=375\left(g\right)\)
\(b.\\ m_{NaCl\left(40^0C\right)}=1800\cdot30\%=540\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(40^0C\right)}=1800-540=1260\left(g\right)\\ S_{20^0C}=\dfrac{540-m_{NaCl\left(kt\right)}}{1260-m_{NaCl\left(KT\right)}}=\dfrac{36}{100}\\ m_{NaCl\left(KT\right)}=135\left(g\right)\)
trộn 120 gam dung dịch KOH 20% với 280 gam dung dịch KOH 10% thu được dung dịch NaOH có nồng độ phần trăm là
Sửa đề: "thu được dd NaOH có nồng độ phần trăm là?"
\(m_{KOH\left(20\%\right)}=20\%.120=24\left(g\right)\\ m_{KOH\left(10\%\right)}=280.100\%=28\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KOH\left(\text{sau khi pha}\right)}=28+24=52\left(g\right)\\ m_{ddKOH\left(\text{sau khi pha}\right)}=120+280=400\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{KOH\left(\text{sau khi pha}\right)}=\dfrac{52}{400}=13\%\)
Bài tập 1. Trộn 50 gam dung dịch KOH 20% với 30 gam dung dịch KOH 15%. Ta được một dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu.
Bài tập 2. Trộn 200 gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5%. Ta được một dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu.
Bài tập 3. Tính tỉ lệ về khối lượng dung dịch H2SO4 20% và khối lượng dung dịch H2SO4 10% cần dùng để pha chế thành dung dịch có nồng độ 16% .
Bài tập 4. Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Ta được một dung dịch mới có nồng độ mol là bao nhiêu.
Bài tập 5. Tính tỉ lệ về thể tích của dung dịch HCl 0,3M với thể tích dung dịch HCl 0,6M cần dùng để pha chế thành dung dịch có nồng độ 0,4M.
1)
$m_{dd} = 50 + 30 = 80(gam)$
$m_{KOH} = 50.20\% + 30.15\% = 14,5(gam)$
$C\% = \dfrac{14,5}{80}.100\% = 18,125\%$
2)
$m_{dd} = 200 + 300 = 500(gam)$
$m_{NaCl} = 200.20\% + 300.5\% = 55(gam)$
$C\% = \dfrac{55}{500}.100\% = 11\%$
3)
4)
$V_{dd} = 0,3 + 0,2 = 0,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,3.1,5 + 0,2.2 = 0,85(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,85}{0,5} = 1,7M$
Trồn m1 gam dung dịch KOH 30% với m2 gam dung dịch KOH 20% thu được 400 gam dung dịch KOH 26%. Tính m1 và m2.
\(m_1+m_2=400\left(g\right)\left(1\right)\)
\(0.3m_1+0.2m_2=400.26\%=104\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\Rightarrow m_1=240\left(g\right),m_2=160\left(g\right)\)
Trộn 100 gam dung dịch KOH 40% và a(gam) dung dịch KOH 10% thu được dung dịch KOH 20%. Tính a