Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
15 tháng 3 2016 lúc 18:29

Cơ học lớp 6Hình đây

Bình luận (0)
Trương Thúy Quỳnh
15 tháng 3 2016 lúc 19:59

- Lực kéo

- phương ngang và chiều từ phải sang trái

- là hai lực cân bằng

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
18 tháng 3 2016 lúc 14:58

lực kéo

                              phương nằm ngang chiều hướng về bên trái

                              lực cân bằng

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
11 tháng 12 2016 lúc 21:50

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

Bình luận (1)
Ngô Văn Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 17:11

khoi luong la thuoc a cu

Bình luận (0)
Lương Minh THảo
11 tháng 12 2016 lúc 21:28

Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg). Dụng cụ đo là cân

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tố. đv đo của lực là Niuton ( N)

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Các kq tác dụng củ lực là biến đổi chuyển động hoặc lm biến dạng vật đó

vd: biến đổi chuyển động

+Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động;

+vật đang chuyển động thì dừng lại: xe đạp đang đị bóp phanh xe dừng lại

+vật chuyển động nhanh lên: thuyền đi châmj gió thổi thuyền đi nhanh

+vật chuyển động chậm lại: ném viên đá thẳng đứng lên trời nó chuyển động chậm lại

+vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác: ném quả bóng tennis vào tường quả bóng bật trở lại

Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất. Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ

Công thức tính trọng lượng khi biếu khối lượng:

P=10.m (P là trọng lượng; m là khối lượng)

Dụng cụ đo lực là lự kế. Cách đo

B1; Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lục, kim chỉ đúng vạch 0

b2: Cho lực cần đo tcs dụng vào lò xo của lực kế

b3: Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo

KLR của 1 chất là khôí luongj của 1m3 chất đó

công thức tính TLR :

d= P/V ( d là TLR; P là trọng lượng; V là thể tích)

2 câu cuối mik chưa hok nên ko bít

 

Bình luận (2)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
18 tháng 4 2016 lúc 15:05

Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật 
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính 
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn

Ví dụ về quán tính:

Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động Hai xe đang chạy bình thường mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính Khi hai đội đang kéo không bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tính
Bình luận (0)
bảo nam trần
18 tháng 4 2016 lúc 15:19

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật. Tính chất này hiểu nôm na là "sức ì" của vật.

Bình luận (0)
Bùi Đoàn
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

quán tính là hình thức giảm sự thay đổi vận tốc đột ngột

VD phanh đột ngột , chạy đột ngội

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 17:00

Chọn D

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

Bình luận (0)
hiển nguyễn văn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
25 tháng 8 2021 lúc 20:05

C

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Phúc
25 tháng 8 2021 lúc 20:06

Câu 2 Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?

A Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

B Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

C Cả 3 cặp lực được nhắc đến đều không phải là các cặp lực cân bằng. D Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe.

Bình luận (0)
Hải Trần Văn
25 tháng 8 2021 lúc 20:08

C nhe bn

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 20:17

1

a. là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật.

b.Nếu 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên đó là 2 lực cân bằng .Hai lực cân bằng mạnh như nhau .Cùng phương những ngược chiều.

Ví dụ:Khi cả 2 bạn a và bạn b cùng cố gắng đẩy một vật về phía mik mà vật vẫn đứng yên đó là hai lực cân bằng.

 

2.

a.Quán tính chính là thói quen suy nghĩ của bản thân mình.Đó chính là suy nghĩ ,cảm nhận của bản thân mỗi người.

b.theo quán tính thì em sẽ ngã về phía trước nhé .Nếu còn nghi ngờ thì thử ngã xem sao ,mik cũng thử vài lần rùi đều ngã về phia trước hết

 

Bình luận (0)
Đinh Bảo Châu Thi
Xem chi tiết
Hoshimiya Ichigo
27 tháng 9 2017 lúc 18:03

6.7 

Chọn B bạn nhé 

Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo



 

Bình luận (0)
Hoshimiya Ichigo
27 tháng 9 2017 lúc 18:03

6.8

Chọn D nhé

Đọc một trang sách là việc làm không cần dùng đến lực. Các việc khác như xách một xô nước, nâng một tấm gỗ, đẩy một chiếc xe đều dùng lực.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2019 lúc 3:32

Đáp án C
Với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 10:17

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Bình luận (0)