Lực kéo : Tác dụng kéo của vật này lên vật khác gọi là lực kéo
VD:kéo bao xi măng
kéo dây (chơi kéo co)
Lực đẩy : Tác dụng đẩy của vật này lên vật khác gọi là lực đẩy
VD:đẩy xe
đẩy ghế
Lực kéo : Tác dụng kéo của vật này lên vật khác gọi là lực kéo
VD:kéo bao xi măng
kéo dây (chơi kéo co)
Lực đẩy : Tác dụng đẩy của vật này lên vật khác gọi là lực đẩy
VD:đẩy xe
đẩy ghế
thế nào là quán tính?
nêu vd (từ 2 vd trở lên)
một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc.xe không nhúc nhích.cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?
A.Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe
B.lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C.Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng
Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng:
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy B. Lực số 3 và lực số 4 là lực kéo C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo chọn đáp án và giải thích nhéXét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba là lực số 4. Chọn đáp án đúng:
A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy.
B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo
C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy
D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo
Cần thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích điểm như thế nào để khi tăng độ lớn mỗi điện tích lên gấp 4 thì lực tương tác giữa chúng không thay đổi
A. Giảm 16 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 4 lần
D. Tăng 16 lần
Gọi F 0 là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau một khoảng r trong chân không. Đưa hai điện tích vào môi trường có ε = 4 thì r phải thay đổi như thế nào để lực tương tác vẫn là F 0 ?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 25 3 4 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60 cm.
B. 40 cm.
C. 80 cm.
D. 115cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 25 3 4 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60 cm.
B. 40 cm.
C. 80 cm.
D. 115cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 25 3 / 4 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 115 cm.