Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 9 2016 lúc 17:57

 tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e) 
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15 
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

nhóc cùn Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 10 2021 lúc 11:50

Cấu hình e của A là : \(1s^22s^22p^63s^1\)

(Nguyên tố Natri)

Cấu hình e của B là : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)

(Nguyên tố Photpho)

Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 17:49

a) 

X có 6 electron 

=> pX = eX = 6

nX = 2pX - 6 = 6

X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)

b) 

Không có mô tả.

Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)

c) 

\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)

PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)

\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)

PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)

PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)

Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 17:50

ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt 
=> p=e=6 
 2p - n = 6 
<=> 12 - n = 6 
<=> n=6 
=> X là Cacbon : C 
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S 
   có  : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O 
=> CTHH : XY2 : CS2 , XZ2 : CO2 , YZ3 : SO3 

Chichimeo doraemon
10 tháng 4 2022 lúc 18:04

ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt 
=> p=e=6 
 2p - n = 6 
<=> 12 - n = 6 
<=> n=6 
=> X là Cacbon : C 
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S 
   có  : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O  đơn giản cũng hỏi

36-Nguyễn Khắc Phúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 12 2021 lúc 9:39

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\Z+N=40\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=20\\N=20\end{matrix}\right.\\CHecủaX:1s^22s^2 2p^63s^23p^64s^2\\ \Rightarrow4lớpe,2engoàicùng\)