Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Lò
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
3 tháng 4 2022 lúc 14:53

REFER

Hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hơn hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa cả bố và mẹ

SInh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con co hơn bố mẹ

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở:

+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng đến đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái đến phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai đến phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non khoongg được nuôi dưỡng đến được nuôi duongex bằng sữa mẹ đến được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
3 tháng 4 2022 lúc 14:54

Tham khảo:

Hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hơn hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa cả bố và mẹ

SInh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con co hơn bố mẹ

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở:

+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng đến đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái đến phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai đến phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non khoongg được nuôi dưỡng đến được nuôi duongex bằng sữa mẹ đến được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
3 tháng 4 2022 lúc 15:00

-Sự đẻ trứng kèm theo sự thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng với sự thụ tinh trong, bởi lẻ trong sự thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng thấp, sự phát triển của mầm phôi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong môi trường nước (ngoài cơ thể mẹ) không được an toàn (điều kiện môi trường nước, thức ăn, kẻ thù…). Còn ở sự thụ tinh trong, sự phát triển của trứng được an toàn hơn và tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ cao hơn.

-Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.

-Sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất rõ ràng vì trong quá trình biến thái, nòng nọc phát triển ở môi trường bên ngoài trứng, nên kém an toàn hơn. Nòng nọc phải tự kiếm thức ăn, do đó sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng trong môi trường. Trong khi đó ở sự phát triển trực tiếp nguồn chất dinh dưỡng nằm ngay trong khối noãn hoàng của trứng. Vì thế ở những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp bao giờ lượng noãn hoàng trong trứng cũng lớn.

-Sự đẻ con ở thú (thai sinh). Đó là sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài như ở sự đẻ trứng, dù rằng ở chim có sự ấp trứng, song ngay cả sự ấp trứng cũng vẫn phụ thuộc vào môi trường bên ngoài và sự ổn định của các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phôi của môi trường ngoài không thể bằng được môi trường trong của cơ thể mẹ.

Bình luận (1)
Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:46

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:53

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:55

Câu 3

- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác :

+ Thụ tinh trong

+ Có hiện tượng thai sinh

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giang phạm
Xem chi tiết
Dương Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Ngọc Ánh
24 tháng 4 2016 lúc 21:40

+thú là động vật hằng nhiệt.->phân bố trong các môi trường khác nhau.
+đẻ con, hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung xương và các khoang.
+ có manh tràng lớn.( chỉ có cho động vật ăn thực vật-> tiêu hóa xenlulozo).
+não trước và tiểu não phát triển.
+ có thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất>
+có răng của sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh.
+tiến hóa về hình thức di chuyển( 4 chân)
+tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi có thể là máu đỏ tươi giàu oxi.
+hệ hô hấp có cấu tạo hoàn chỉnh nhất: gồm khí quản, phế quản, phổi.
+hệ tiêu hóa tiến hóa hơn cả: ống tiêu háo:thực quản,dạ dày,ruột.tuyến tiêu hóa :tuyến nước bọt, gan.
đây cũng là một trong những đề ktra 1 tiết hkii sinh 7 của mình đó.
và may mắn là mình đc 9.5 điểm nên bạn yên tâm nha.ok

Bình luận (0)
Takani Taichi
24 tháng 4 2016 lúc 20:59

Mik xin bổ sung là : Chúng có bán cầu não và tiểu não rất phát triển. HỆ bài tiết có đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.

Chúc bạn học tốt nha ! hahahahahahahaha

Sinh học 7

 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
24 tháng 4 2016 lúc 15:54

Tiến hóa:

- Nuôi con bằng sữa

- Có bộ lông mao có thể sống được ở những nơi khắc nghiệt nhất

Mình nhớ có vầy  hiha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết

Câu 1:

Đặc điểm:

+ Chân dài

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

+ Bướu có chứa mỡ 

+Màu lông nhạt,giống máu cát

Giải thích ý nghĩa của đặc điểm đó ở động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng:

+ Chân dài: bước nhảy cao và xa để hạn chế ảnh hưởng của cát nóng

+ Chân cao,móng rộng,đệm thịt dài : không bị lún và chống nóng

+ Bướu chứa mỡ : dự trữ nước

+ Lông màu trắng giống cát : lẩn trốn kẻ thù

Câu 2:

Lợi ích của đa dạng sinh học :

+Cung cấp thức phẩm:sữa nò,thịt gà,trứng gà,..

+Cung cấp sức kéo:trâu,bò,ngựa,...

+Cung cấp phân bón:phân trâu,phân heo,...

Biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Nghiêm cấm săn bắt buôn bán trái phép động vật 

+ Hạn chế khai thác rừng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Anh Trúc
Xem chi tiết
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 15:27

Hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hơn hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa cả bố và mẹ

SInh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con co hơn bố mẹ

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở:

+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng đến đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái đến phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai đến phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non khoongg được nuôi dưỡng đến được nuôi duongex bằng sữa mẹ đến được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
Hổ Vĩ
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
6 tháng 3 2019 lúc 20:53

Câu 1 :

 Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )

Câu 2 :

Có 2 loại quả chính :

- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.

VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...

Có hai dạng quả khô :

+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )

+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )

Câu 3 :

Các cách phát tán :

- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ

- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày

- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.

Câu 4 :

Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.

Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )

Câu 6 : 

- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào

- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính

- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )

Câu 7 :

- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá

- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.

- Lợi ích của cây dương xỉ : 

   Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.

Câu 8 :

- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn

- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )

Câu 9 :

Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???

Bình luận (0)
Tạ Lương Minh Hoàng
Xem chi tiết
trần minh thùy
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
17 tháng 4 2016 lúc 19:29

1.khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống ,mạnh khỏe

2.khái niệm : cây phát sinh giới động vật là sơ đồ minh họa quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh

ý nghĩa:qua cây phát sinh cho ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau,thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác

3/.có 3 biện pháp đấu tranh sinh học là:

1. sử dụng thiên địch

a.sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

vd: cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

b.sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám .ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám

2.sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

vd: 1900,số thỏ ở oxtraylia đã trở thành động vật có hại ,người ta đã dùng vi khuẩn myoma và calixi để tiêu diệt thỏ

3.gây vô sinh diệt động vật gây hại

vd: để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò ,người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực .ruồi cái không sinh đẻ được

Bình luận (0)
__HeNry__
12 tháng 2 2018 lúc 8:20

1.khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống ,mạnh khỏe

2.khái niệm : cây phát sinh giới động vật là sơ đồ minh họa quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh

ý nghĩa:qua cây phát sinh cho ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau,thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác

3/.có 3 biện pháp đấu tranh sinh học là:

1. sử dụng thiên địch

a.sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

vd: cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

b.sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám .ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám

2.sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

vd: 1900,số thỏ ở oxtraylia đã trở thành động vật có hại ,người ta đã dùng vi khuẩn myoma và calixi để tiêu diệt thỏ

3.gây vô sinh diệt động vật gây hại

vd: để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò ,người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực .ruồi cái không sinh đẻ được

Bình luận (0)
Dương Sảng
12 tháng 2 2018 lúc 9:18

1. Lợi ích của đẻ con thai sinh:

- Phôi phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai.

- Thai được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gia phát triển. ( Ở những loài đẻ con, số lượng con trong một lần thường ít )

- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

2. Cây phát sinh giới động vật là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc ( chung một tổ tiên ). Các nhánh càng lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì quan hệ họ hàng càng gần với nhau hơn.

Cây phát sinh cho biết các động vật nào có họ hàng gần gũi, có tương quan với nhau, tổ tiên một loài nào đó là gì, loài nào sơ khai và loài nào phát triển, loài nào chiếm số lượng nhiều.

3. Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch

Ví dụ: Sử dụng gà, vịt, ngỗng,... tiêu diệt các loài sâu bọ, cua, ốc,... mang vật chủ trung gian truyền bệnh.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Ví dụ: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để giải quyết thảm họa về loài thỏ.

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

Ví dụ: Làm tuyệt sản ruồi đực gây loét da ở bò, ruồi cái không sinh đẻ được.

Bình luận (0)