Thế nào là câu thiếu chủ ngữ
Câu văn: “ Qua đoạn trích trong bài kí “Cô Tô” cho thấy ngôn ngữ miêu tả điêu luyện, tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh, cảm xúc của Nguyễn Tuân” mắc lỗi nào ?
A.
Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ
B.
Câu thiếu chủ ngữ
C.
Câu thiếu vị ngữ
D.
Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
Giupsmik nhanh với ạ
Đâu là chủ ngữ trong câu "Buổi sớm nắng sáng."?
A. nắng
B. buổi sớm
C. nắng sáng
D. Câu thiếu chủ ngữ.
A. Nắng
Vì "Buổi sớm là trạng ngữ chỉ tgian", sáng là vn
cho câu sau: hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc. là câu sai vì:
a thiếu chủ ngữ
b thiếu vị ngữ
c thiếu trạng ngữ
d thiếu chủ ngữ và vị ngữ
Cho câu sau: hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc. là câu sai vì:
A. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ.
C. Thiếu trạng ngữ.
D. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
Chúc bn hok tốt
Câu văn sau mắc lỗi gì: “Qua bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước thiết tha”. A. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ B. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu vị ngữ D. Câu sai về nghĩa |
Nếu vị ngữ của câu Ai – thế nào? là động chỉ trạng thái mà chủ ngữ trả lời câu hỏi Cái gì? thì chủ ngữ ấy là sự vật ……được nhân hóa. ( Trả lời "có" hoặc "không") *
Câu rút gọn và câu sai ngữ pháp ( thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ hoặc thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ) khác nhau như thế nào?
Sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu sai ngữ pháp:
Câu rút gọn có tác dụng làm cho câu gọn hơn, tránh trùng lặp, tạo nên một mạch văn tốt, tạo thiện cảm với người đọc, người nghe.
Câu sai ngữ pháp thì ngược lại, nó chẳng những không có tác dụng nghệ thuật mà còn khiến câu nói, lời văn không đúng theo mô hình C-V, đứt mạch văn; trong đời sống thường ngày thì khiến chúng ta ăn nói cộc lốc, thiếu văn hóa, lễ độ.
Mình nghĩ thế, chúc bạn học tốt!!!!
Câu rút gọn và câu sai ngữ pháp (thiếu CN, thiếu VN hoặc thiếu cả CN, VN) khác nhau như thế nào?
Nếu viết: "Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò" thì câu văn mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ lẫn vị.
thế nào là câu rút gọn?tác dụng?cách dùng câu rút gọn?
thế nào là câu đặc bt?ác dụng câu đặt bt?
trạng ngữ thêm vào câu để xác định j?
vị trí cửa trạng ngữ?giữa trạng nữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới j?
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
– Bộc lộ cảm xúc.
– Gọi đáp.