Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TN NM BloveJ
Xem chi tiết
PENALDOO
2 tháng 5 2022 lúc 15:47

-Không.
-Đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì tuệ,lạc hậu đến nỗi suy kiệt về khả năng tự vệ
Ở trên là tham khảo thôi nha

 

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 10:30

1 chính sách dồng hóa của chúng ko thành công vì nhân dân ta rất yêu nuiwcs và căm hận chúng

2 do chúng đã trèn ép nhân dân ta quá nhiều băt nhân dân ta nộp các lọa thuế hết sức vô lí bởi vậy mới dẫn đến các cuộc khỏi nghĩa thời bắ thuộc các cuộc khởi nghĩa đó góp phần giúp nhân dân ta dcd sống bình yên trong 1 khoảng thời gan ngắn và thể hiện sức mạnh của nước ta của dân tộc ta

3 di tịch THÀNH LỒI 

DI TÍCH THÁP CHĂM PA nhớ tick cho mình

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
mori
20 tháng 7 2023 lúc 11:43

Tham Khảo : 

Em không đồng ý với ý kiến trên. Theo em, ý kiến này không hoàn toàn sai, nhưng nó chưa nói lên được bản chất của việc các nước thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á vì quá trình xâm lược của các nước thực dân mang lại cho các quốc gia thuộc địa cả những yếu tố tích cực và tiêu cực.

Đinh Diệu Châu
Xem chi tiết
Shido Itsuka
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 4 2022 lúc 19:33

THAM KHẢO:

4) 

Thời gianThắng lợi tiêu biểu
Tháng 9-1773Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Năm 1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Năm 1789Quang Trung đại phá quân Thanh.

5)

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

6)

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

7)

- Đất nước được thống nhất tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế như: khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...

- Lãnh thổ đất nước rộng lớn, nhiều đất đai màu mỡ ở phía Nam thuận lợi cho việc mở rộng diện tích canh tác sản xuất nông nghiệp.

- Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ trước nên có điều kiện để tiếp tục phát triển.

- Thương nhân các nước đến buôn bán tấp nập, là cơ hội để Việt Nam có thể học hỏi những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến từ các nước khác đặc biệt là phương Tây.

Minh Hồng
9 tháng 4 2022 lúc 19:33

Refer 

Câu 4:

Thời gianThắng lợi tiêu biểu
Tháng 9-1773Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Năm 1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

Ngọc Nam Nguyễn k8
9 tháng 4 2022 lúc 19:33

Tham Khảo

C1:

Thời gianThắng lợi tiêu biểu
Tháng 9-1773Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Năm 1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Năm 1789Quang Trung đại phá quân Thanh.

 

C2:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. C3:Để lập lại chế độ phong kiến tập quyềnnhà Nguyễn đã:

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn  chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ  chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.

C4:

- Đất nước được thống nhất tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế như: khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước... - Lãnh thổ đất nước rộng lớn, nhiều đất đai màu mỡ  phía Nam thuận lợi cho việc mở rộng diện tích canh tác sản xuất nông nghiệp.  
Hường Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

KKK KO
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 2 2022 lúc 22:07

    Mk soạn mất công và lâu lắm mà bạn sồn thế                                                            

  BL:

Xin chào mọi người mình là một thương nhân ở Sri Vi-giay-a vào khoảng thế kỉ VII – thế kỉ X tôi buôn bán với Peter anh ta là người nước Anh.Tôi và anh ấy buôn bán đồ gia dụng và vũ khí có phép,vì tôi có mỗi 1 chiếc thuyền nên tôi đã cho Peter bán trên cạn còn tôi thì đi bán đồ gia dụng ở trên biển.Ở trên biển thì cũng rất là nhiều người buôn bán .Nên tôi cũng phải mất công sức để chèo thuyền từ chỗ này đến chỗ khác cho nhiều khách,thì một ngày trung bình tôi cũng có hơn chục người khách mua đồ của tôi.Còn Peter thì bán trên cạn được rất nhiều người mua vì trên cạn thuận lợi hơn bán dưới nước.Mọi người ở trên biển khi vào những ngày nóng họ phải đỏ hết mặt vì họ phải hô rất to mới có nhiều người chú ý.Tôi cũng vừa nhận được một chính sách để phát triển nghề của chúng tôi đó là chúng tôi có thể buôn bán ở các nước khác trên thế giới nhưng chỉ được 3 lần 1 tháng.Chuyện tôi kể cũng đã dài mà tôi còn phải đi buôn bán vì có nhiều khách đang chờ đợi nên tôi xin tạm biệt các bạn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2019 lúc 14:04

Lời giải:

Sở dĩ nhà Nguyễn hạn chế buôn bán với phương Tây là do nhà Nguyễn đã nhận thấy được dã tâm xâm lược của họ đặc biệt là người Pháp. Do đó mặc dù lật đổ vua Gia Long lên ngôi được là nhờ sự giúp đỡ của người Pháp nhưng nhà Nguyễn dẫn đi từ chỗ quan hệ nương nhờ đến cự tuyệt hoàn toàn.

Đáp án cần chọn là: C

Thạnh Đạt
6 tháng 7 lúc 22:57

từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, các cụ đã nhận thức người châu Âu phát triển vượt bậc hơn, họ ý thức cần học hỏi từ người châu Âu, các cụ ở nhà Nguyễn cũng ý thức được cần thay đổi. Nhưng rào cản lớn nhất là đạo Thiên Chúa của người châu Âu mang vào. nếu cởi mở với phương Tây thì đạo Chúa sẽ làm mất hết văn hoá nguồn gốc người Việt Nam, đấy là sự đánh đổi và lựa chọn của các cụ thời điểm đấy. Nếu cho Tây Vào thì bây giờ mình không còn ngày giỗ tổ Hùng Vương hay bánh chưng bánh giày và mất hết các giá trị văn hoá dân tộc. Về vấn đề này, cụ Nguyễn Đình Chiểu có câu: "thà đui mà giữ đạo nhà, còn hơn sáng mắt ông cha không thờ".

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:28

Tham khảo

Không đồng ý với ý kiến: thực dân phương Tây đến Ấn Độ và các nước Đông Nam Á là để “khai hoá văn minh”. Vì:

- Bản chất, ý nghĩa thực sự của “khai hóa văn minh” là: đem ánh sáng của những văn minh phát triển cao, rực rỡ soi rọi và thúc đẩy sự phát triển của những nền văn minh thấp kém hơn.

- Mục đích và chính sách cai trị thực dân phương Tây ở Ấn Độ và Đông Nam Á đối lập hoàn toàn với ý nghĩa của từ “khai hóa văn minh”:

+ Mục đích của các nước phương Tây khi xâm lược Ấn Độ và Đông Nam Á là nhằm: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công, độc chiếm thị trường tiêu thụ.

+ Trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân đã thiết lập nền thống trị cứng rắn, tăng cường các hoạt động khủng bố, đàn áp nhân dân Ấn Độ, Đông Nam Á; đồng thời thực hiện chính sách “ngu dân”, cổ súy cho các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội,… nhằm làm suy yếu nòi giống, phai mờ và tiến tới xóa bỏ ý chí đấu tranh; kìm hãm sự phát triển của nhân dân thuộc địa.

+ Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng, kéo lùi sự phát triển của Ấn Độ và các dân tộc Đông Nam Á.