Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết

a: ĐKXĐ: \(4x-3>0\)

=>x>3/4

\(log_5\left(4x-3\right)=2\)

=>\(log_5\left(4x-3\right)=log_525\)

=>4x-3=25

=>4x=28

=>x=7(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x\ne0\)

\(log_2x^2=2\)

=>\(log_2x^2=log_24\)

=>\(x^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(\log_52x+1=\log_5-2x+3\)

=>2x+1=-2x+3

=>4x=2

=>\(x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)

d: ĐKXD: \(x\notin\left\{3\right\}\)

\(ln\left(x^2-6x+7\right)=ln\left(x-3\right)\)

=>\(x^2-6x+7=x-3\)

=>\(x^2-7x+10=0\)

=>(x-2)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{5};2\right\}\)

\(log\left(5x-1\right)=log\left(4-2x\right)\)

=>5x-1=4-2x

=>7x=5

=>\(x=\dfrac{5}{7}\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Văn Quốc Huy
29 tháng 3 2016 lúc 15:44

Điều kiện x>0. Nhận thấy x=2 là nghiệm. 

Nếu x>2 thì

\(\frac{x}{2}>\frac{x+2}{4}>1\)\(\frac{x+1}{3}>\frac{x+3}{5}>1\)

Suy ra 

\(\log_2\frac{x}{2}>\log_2\frac{x+2}{4}>\log_4\frac{x+2}{4}\)hay :\(\log_2x>\log_2\left(x+2\right)\)

\(\log_3\frac{x+1}{3}>\log_3\frac{x+3}{5}>\log_5\frac{x+3}{5}\) hay \(\log_3\left(x+1\right)>\log_5\left(x+3\right)\)

Suy ra vế trái < vế phải, phương trình vô nghiệm.

Đáp số x=2

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nhát Gái
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
ngo mai trang
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
4 tháng 10 2015 lúc 12:08

ĐK: \(x\ge3\)

ta có:

\(\log_5^{\left(x+5\right)^{\frac{1}{2}}}+\log_5^{\sqrt{x-3}}=\log_5^{\sqrt{2x+1}}\Rightarrow\log_5^{\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}}=\log_5^{\sqrt{2x+1}}\) 

suy ra \(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\sqrt{2x+1}\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)=2x+1\Leftrightarrow x^2+2x-15=2x+1\Leftrightarrow x^2=16\Rightarrow x=\pm4\)

mà \(x\ge3\)

suy ra x=4 là nghiệm của pt

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 22:59

ĐKXĐ: \(x;y>0\)

\(log_2x=-\dfrac{1}{3}log_2y\Rightarrow log_2x=log_2y^{-\dfrac{1}{3}}\)

\(\Rightarrow x=y^{-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{1}{\sqrt[3]{y}}\Rightarrow y=\dfrac{1}{x^3}\)

Thế vào pt dưới: \(3^x+3^{\dfrac{1}{x^3}}=4\)

- Với \(x\ge1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3^x\ge3^1=3\\\dfrac{1}{x^3}>0\Rightarrow3^{\dfrac{1}{x^3}}>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3^x+3^{\dfrac{1}{x^3}}>4\) pt vô nghiệm

- Với \(0< x< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x^3}>1\Rightarrow3^{\dfrac{1}{x^3}}>3\\3^x>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3^x+3^{\dfrac{1}{x^3}}>4\) pt vô nghiệm

Vậy hệ đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 14:39

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Bình luận (0)
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 22:57

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\7^x\ge m\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}4log_2^2x+log_2x-5=0\\7^x-m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=2^{-\dfrac{5}{4}}\\7^x=m\end{matrix}\right.\) 

Với \(m\le0\) thì pt đã cho luôn có đúng 2 nghiệm

Vậy không cần xét tiếp, hiển nhiên là có vô số giá trị thực của m rồi?

Bình luận (0)