Những dấu tích lịch sử nào còn sót lại cho đến ngày nay chứng tỏ rằng câu chuyện trên không hoàn toàn 100% là truyền thuyết?
Trước đây, tôi chỉ thoáng nghe qua tên truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, tôi không mấy để ý đến. Nhưng sau khi coi truyền thuyết ấy xong, tôi lại thấy mình thêm yêu truyền thuyết lịch sử hơn. Khi học lịch sử, tôi có thể biết nhiều hơn về lịch sử đất nước, về các truyền thuyết ngày xưa như truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và rất nhiều cái khác nữa. Bây giờ, tôi đã thấy yêu lịch sử hơn, yêu truyền thuyết hơn và yêu mọi thứ hơn. Hôm nay, tôi viết bài văn này để cảm ơn những người đã góp sức bảo vệ và giữ gìn đất nước khỏi những hiểm nguy, trăn trở và không chỉ có những người ấy, tôi viết bài văn này còn để cảm ơn những người đã làm những video, thông tin về lịch sử để chúng tôi có thể hiểu biết hơn về lịch sử của nước Việt Nam chúng ta.
Các câu truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm, qua những câu chuyện ấy, những chi tiết nào liên quan đến sự thật lịch sử nào? Nêu ý nghĩa chi tiết từng câu chuyện.
Con rồng cháu tiên:
Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.
Bánh chưng bánh giầy:
Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.
Sơn Tinh Thủy Tinh
Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.
Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.
Thánh Gióng:
Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.
Sự tích hồ Gươm:
Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.
bài này mình mới học sáng nay xong!
mình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữa ớn lắm!
Viết một đoạn văn(khoảng 7-10 câu) bày tỏ cảm xúc của cụm cuối truyện Thánh Gióng"những dấu vết còn lại đến ngày nay" trong đoạn văn ít nhất sử dụng ít nhất và biện pháp tu từ so sánh
trả lời các câu hỏi sau:
1, truyện '' Con Rồng cháu Tiên '' đã bồi đắp cho em những tình cảm nào ?
2, truyền thuyết thường có cốt lõi là sự thật lịch sử . vậy sự thật lịch sử trong truyện '' con Rồng cháu Tiên '' là gì ?
3, từ '' đồng bào '' mà chúng ta hay dùng có liên quan đến truyền thuyết '' Con Rồng cháu Tiên '' không ?
4, tìm những câu thơ , câu ca dao thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc
Câu nào không nói về thể loại truyền thuyết?
A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử. |
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. |
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo. |
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
Giúp em với . Em sẽ tick cho.
1. A
2. C
Những phần này đều là cơ bản hết mak ?
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
Bài 1 : Hãy kể tên một số truyền thuyết (em đã học ở học hoặc đã đọc). Cho biết những truyền thuyết đó kể về sự thật lịch sử nào.
Bài 2 : Qua một số câu chuyện truyền thuyết vừa tìm đc ở bài tập 1, hãy cho biết dân gian đã thể hiện thái độ đánh giá của mk đối vs các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử bằng cách nào ?
Giúp mk nha mk đang cần ai nhanh và đúng mk tick cho cảm ơn các bạn nhiều !
1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.
2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),… nhờ câu chuyện và nhân vật mà nhân dân ta đã biết tự gửi gắm thái độ và đánh giá của mình qua các lời kể, lời thoại hoặc miêu tả ,....
Bài 1 :
- Con rồng cháu tiên
- Bánh chưng bánh dày
- Thánh gióng
- Sơn Tinh , Thủy Tinh
- Sự tích hồ gươm
Bài 2 :
Trong truyền thuyết , nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng mà không phải nhân vật lịch sử .Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hóa : nhân dân đã gửi vào đó ươcs mơ , khát vọng của mk .VD: Khi có lũ lụt họ ước mơ có thần trị thủy (sơn tính )........
..Học tốt ..
1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.
2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có
Câu hỏi: Truyền thuyết thường có liên quan đến sự thật lịch sử, vậy theo em truyền thuyết “Thánh Gióng” có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Làm giúp em ạ cảm ơn
Tham khảo :
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:
Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.Em tham khảo:
"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương).
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.
liên quan sự việc dân tộc và sự đánh bại của thánh gióng giúp cho dân vui hòa còn mẹ sinh ra thánh gióng thì nhớ về con.
chúc bạn học tốt.
truyền thuyết là loại truyện dân gian Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng Kì Ảo truyền thuyết truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và Nhân vật lịch sử cụ thể hãy chứng minh truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đã thể hiện được những điều trong định nghĩa trên
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".