Hai vật có khối lượng bằng nhau đang rơi, hỏi thế năng và động năng của chúng có giống nhau không? Vì sao?
Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Hai vật có khối lượng như nhau thì thế năng và động năng của chúng giống nhau hay khác nhau tùy thuộc vào độ cao và vận tốc.
Ở cùng độ cao thì thế năng của hai vật là như nhau còn động năng tùy thuộc vào vận tốc của chúng ở độ cao ấy. Do vậy chưa thể kết luận về động năng vì chưa biết hai vật có cùng vận tốc hay không.
Xét hai vật cùng khối lượng \(m\) và đang đứng yên\(\left(v=0\right)\), ở cùng một độ cao h qua các công thức:
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2=0J\)
Thế năng trọng trường: \(W_{tt}=mgz=m\cdot10\cdot0=0J\)
Vậy hai vật cùng khối lượng và đang đứng yên ở cùng một độ cao thì động năng và thế năng trọng trường của chúng bằng nhau.
Hai vật có cùng nhiệt độ và khối lượng nhưng được làm bằng hai chất khác nhau . Hỏi nhệt năng của chúng có bằng nhau không vì sao ?
giải hộ với ạ , thanks
Nhiệt năng hai vật không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai vật giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của hai vật khác nhau.
Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không??
Giúp mk vs !!!!!!!!
Thế năng giống nhau. Động năng còn phụ thuộc vào vận tốc rơi của 2 vật
Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân L 3 7 i đang đứng yên tạo ra hai hạt giống nhau X. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt X có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160độ. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV
Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng vật nặng và cùng độ cứng của lò xo. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng bằng 0,006 J, con lắc thứ hai có thế năng bằng 4. 10 - 3 J. Lấy π 2 = 10. Khối lượng m là
A. 1/3 kg.
B. 7/48 kg.
C. 2 kg.
D. 3 kg.
Hai vật A và B chuyển động trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, trong hệ qui chiếu gắn với mặt đất, động năng của chúng tương ứng là WdA= 3000 J , WdB= 4000 J . Biết hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng 1000 kg. Tính động năng của vật A trong hệ qui chiếu gắn với vật B
Hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m và độ cứng K. Chúng dao động điều hòa cùng pha với chu kì 1 s. Con lắc thứ nhất có biên độ 10 cm, con lắc thứ 2 có biên độ 5cm. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng và π 2 = 10 . Biết tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06 J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005 J. Tính giá trị của m.
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 800 g
+ hai con lắc dao động cùng pha nên:
+ Khi thế năng con lắc thứ 2 bằng 0,005 J thì thế năng con lắc thứ nhất là:
+ Vậy cơ năng của con lắc thứ nhất là:
+ Cơ năng của con lắc thứ nhất:
=> Chọn C.
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 2 m so với mặt đất lấy g = 10 m/s². Chọn gốc thế năng tại mặt đất. -Tính thế năng động năng cơ năng của vật tại vị trí thả rơi. -ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng. -tính vận tốc của vật khi chạm đất.
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`