Vì sao có mưa phùn vào cuối đông và đầu xuân ở Việt Nam? (địa)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao:
- Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ.
HƯỚNG DẪN
a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.
- Ở Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.
b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:
- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.
- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.
d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:
- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.
- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:
A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.
B. Nhiệt độ thấp nhất ở miền núi có thể xuống dưới 0°C, đồng bằng dưới 5°C
C. Có mưa phùn vào cuối mùa đông.
D. Vị trí địa lí và địa hình.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:
A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.
B. Nhiệt độ thấp nhất ở miền núi có thể xuống dưới 0°C, đồng bằng dưới 5°C
C. Có mưa phùn vào cuối mùa đông.
D. Vị trí địa lí và địa hình.
tại sao vào mùa đông hà nội, thời tiết đầu mùa se lạnh khô hanh; cuối mùa mưa phùn ẩm ướt xen kẽ những ngày lạnh là ngày ấm áp
thực ra đây là câu địa, các ban trả lời giúp mình với
Xin lỗi, ấn nhầm
Các vùng ở miền bắc thường có khí hậu khác nhau
- Miền Bắc: Do trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió đông Bắc ( thhangs 11 - tháng 4 : mùa đông)
Hướng gió : TB xen ĐN
Miền Bắc lại có vùng núi cao nên khi gió vào đầu mùa sẽ bị chắn ngoài rìa, khi thổi vào sẽ đem theo không khí lạnh ngoài biển vào (hơi nước) , gây mưa nhiều ở vùng núi . Hà Nội lai nằm xa biển và nằm ở vị tri trung tâm miền Bắc nên ít bị ảnh hưởng. Đến cuối đông các đợt không khí lạnh đã bi ngưng tụ đầu mùa tao thành nhưng đợt mưa phùn ẩm ướt, xen kẽ là những gay ấm áp vì Hướng gió : TB xen ĐN
Mình không chắc chắn lắm nếu có sai sót xin bạn bỏ qua nhé <--_-->
Dựa vào hình H10.1 và H10.2: sgk/35
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa và giải thích vì sao lượng mưa phân bố không đều?
- Vì sao cùng vĩ độ nhưng vào mùa đông Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam?
- Liên hệ hiệu ứng sườn đông và sườn tây dãy Trường Sơn ở nước ta?
TK:
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.
- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.
CÂU 2. vì:
- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
3.
Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
tại sao mùa đông không có mưa phùn mà mùa xuân lại có?
nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được ,
-chính yếu tố địa hình nó gây ra chuyện này ,cho nên khi phía đông bắc bộ rét ,mưa phùn ,thì tây bắc bộ nắng nhiệt độ cao ,chính vì vậy tây bắc bộ có thể trồng được cây cao su vốn ở xứ nóng là như vậy ,đông bắc bộ không trồng được cây này
Nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được .
tại sao mùa đông không có mưa phùn mà mùa xuân lại có?
nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được ,
-chính yếu tố địa hình nó gây ra chuyện này ,cho nên khi phía đông bắc bộ rét ,mưa phùn ,thì tây bắc bộ nắng nhiệt độ cao ,chính vì vậy tây bắc bộ có thể trồng được cây cao su vốn ở xứ nóng là như vậy ,đông bắc bộ không trồng được cây này
1) Dựa vào atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta là do địa hình và hoàn lưu khí quyển.
2) Giải thích tại sao có sự phân hóa mưa trong mùa đông và mùa hạ nước ta.
Mùa xuân đã tới.
Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.
Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt.
Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa
câu hỏi Câu 7. (1 điểm): Em học tập được gì qua cách miêu tả của nhà văn qua bài văn trên?giúp mình với ạ mai mình nộp bài cho cô rồi
Em tham khảo:
Em học đc rằng: Khi miêu tả, ta có thể miêu tả theo 2 cách
+ Cách 1 : Trình tự thời gian
VD: Miêu tả về cái cây, nếu miêu tả theo trình tự thời gian thì ta sẽ miêu tả cái cây đó qua từng mùa, ví dụ như mùa xuân thì như thế nào ......., mùa hè như thế nào đó ......, mùa thu rồi đến màu đông, .... v.v
+ C2: Trình tự không gian
VD: Vẫn là miêu tả cái cây đó nhưng ta có thể miêu tả từng bộ phận của cây đó. ví dụ như thân thế nào ..., cành, là, gốc, rế như thế nào đó ..... v.v
Địa lý 6: Vì sao ở miền Bắc nước ta vào mùa đông lạnh và ít mưa còn mùa hè nóng và có mưa nhiều
vì vào mùa đông gió mùa đông bắc thổi từ Trung Á và Xibia thổi về xích đạo và di chuyển ngang khu vực Việt Nam, gây ra gió mạnh, trời trở rét và thời tiết xấu vì đều đi qua khu vực có nhiệt độ rất lạnh sẽ khiến cho gió trở nên lạnh và khô hơn gây hiện tượng mùa đông lạnh và ít mưa .còn mùa hè do một đợt gió mùa hình thành từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Myanmar, do Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm lên và mang theo nhiều hơi nước nên mùa hè sẽ trở nen nóng và có mưa nhiều