Hãy nêu tính chất của các đường sau đây :
1. Đường trung tuyến
2. Đường phân giác
3. Đường trung trực
4. Đường cao ???
1. cho tam giác ABC vẽ 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác và nêu tính chất của chúng
2 cho tam giác ABC vẽ 3 đường trung trực, 3 đường cao và nêu tính chất của chúng
Bài 1:
3 đường trung tuyến cắt nhau tại một điểm gọi là trọng tâm của tam giác
3 đường phân giác cắt nhau tại một điểm gọi là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác
nêu một số tính chất của đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác của tam giác
+) Tính chất của đường trung trực của tam giác: 3 đường trung trực của tam giác cắt nhau tại 1 điểm; điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
+) Tính chất đường cao trong tam giác: 3 đường cao trong tam giác cắt nhau tại 1 điểm
+) Tính chất đường phân giác của tam giác: 2 đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm; điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
+) Tính chất đường trung tuyến của tam giác: 3 đường trung tuyền của tam giác cắt nhau tại một điểm; điểm đó cách mỗi đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
Chúc bn học tốt!!!!!!
Nêu sự khác nhau giữa các đường sau đây :
1. Đường trung tuyến
2. Đường trung trực
3. Đường phân giác
4. Đường cao
Giúp mik nha mấy friends êu dấu
đường trung tuyến : đi qua trung điểm của cạnh
đường trung trực : đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh
đường phân giác : chia 1 góc thành 2 góc = nhau
đường cao :hạ vuông góc từ đỉnh tới 1 cạnh
1/ Đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng (Nó chỉ gọi là đường trung tuyến khi ở trong 1 tam giác)
2/ Đường trung trực cũng là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó (Nó vừa sử dụng khi nằm ngoài và trong tam giác)
3/ Đường phân giác là đường xuất phát từ một đỉnh và chi góc đó thành 2 phần bằng nhau.
4/ Đường cao là đường vuông góc với 1 đoạn thẳng (trong tam giác)
1 Nêu tính chất 3 đường trung tuyến , tia phân giác của một góc , đường phân giác của tam giác
2 Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng
cho 4 tam giác ABC hãy vẽ ở mỗi tam giác các đường trung tuyến AM đường phân giác AI đường cao AH đường trung trực ứng với BC
- BOC là tam giác 1
- AOD là tam giác 3
- ODC là tam giác 2
- ABO là tam giác 4
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất. Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận. Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận.
Câu 1:
T/C: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
nêu các cách c/m 1 đường (đoạn) thẳng là
-trung tuyến
-đường cao
-đường trung trực
của tam giác
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nếu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit
Câu 4: Nêu ba tính chất về '' từ vuông góc đến song song''. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất
Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận
Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất