Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
b) Từ đường, trong:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
và trong: Ngọt như đường
b, Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường chỉ hai sự vật khác nhau, nghĩa của hai từ này không có mối quan hệ với nhau.
e ơi chọn đáp án b nha
Ý nghĩa lịch sử của trận đánh :
1) Trận Tây Kết , Hàm Tử , Vạn Kiếp , Chương Dương
2, Trận phản công ở bến Đông Bộ Đầu
- Ý nghĩa lịch sử của trận đánh Tây Kết, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Chương Dương là: làm thất bại âm mưu xâm lược quân Nguyên nền độc lập được giữ vững.
- Ý nghĩa lịch sử của trận phản công ở bến Đông Bộ Đầu: là trận chiến lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, nền độc lập được giữ vững.
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là
a.trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa
b.trận Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng
c.trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu
d.trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang
. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |
Câu 2. Hãy Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp
A | B | |
“ Chiếu khuyến nông” | Phát triển giáo dục | |
Mở cửa biển, mở cửa biên giới | Phát triển buôn bán | |
“Chiếu lập học” | Phát triển nông nghiệp |
Câu 3:
a) Nhà Nguyễn thành lập năm:
A. 1858 | B. 1802 | C. 1792 | D. 1789 |
b) Nhà Nguyễn đặt kinh đô tại:
A. Thăng Long | B. Hoa Lư | C. Phú Xuân(Huế) | D. Cổ Loa |
Câu 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
A. Vẽ bản đồ đất nước. |
B. Quản lý đất nước không cần định ra pháp luật. |
C. Cho soạn Bộ luật Hồng Đức. |
D. Vẽ bản đồ đất nước và cho soạn Bộ luật Hồng Đức. |
Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi?
A. Bộ Lam Sơn thực lục | B. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư |
C. Dư địa chí | D. Quốc âm thi tập |
Câu 6: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê?
II. Phần Địa lí:
Câu 7. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?
A. Sông Hồng | B. Sông Tiền và sông Hậu | C. Sông Sài Gòn |
Câu 8. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì ?
A. Đồng bằng nằm ở ven biển. |
B. Đồng bằng có các dãy núi lan ra sát biển. |
C. Đồng bằng có nhiều đầm phá. |
D. Đồng bằng có nhiều cồn cát. |
Câu 9. Nước ta đang khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông?
A. A-pa-tít, than đá, muối. |
B. Dầu, khí đốt, cát trắng, muối. |
C. Than, sắt, bô-xít, muối. |
Câu 10: Điền các từ ngữ: Sài Gòn, xuất khẩu, lớn nhất, phong phú vào chỗ chấm trong đoạn văn sau cho đúng:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông…………………………………Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp………………………………………..của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất…………………….., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và…………………………..
Câu 11: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
a) Thành phố Hà Nội | 1. Là thành phố lớn nhất cả nước. | |
b) Thành phố Huế | 2. Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long. | |
c) Thành phố Hồ Chí Minh | Là 3. Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới. | |
d) Thành phố cần Thơ | 4. Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước. |
Câu 12. Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta?
tk:
1.B
2.
Chiếu khuyến nông” - Phát triển nông nghiệp
Mở cửa biển, mở cửa biên giới - Phát triển buôn bán
Chiếu lập học -Phát triển giáo dục
3.
A)B
B)C
4.D
5.B
6.
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
7.C
8.B
9.B'
10.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn .Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất phong phú, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
11.
TP.Cần Thơ - Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long.TP.Hà Nội - Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
TP.HCM - Là thành phố lớn nhất cả nước.
TP.Huế -Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
12.Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...
Từ “đông” trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” có ý nghĩa là gì? Hãy tìm hai từ đồng âm khác nghĩa với từ đó.
Từ đông trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” là danh từ riêng chỉ địa điểm.
Từ “đông” còn có nghĩa là:
+ (tính từ) chỉ mật độ dày của sự vật, hiện tượng.
+ (danh từ) chỉ hướng: hướng đông.
Từ “đông” trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” có ý nghĩa là gì? Hãy tìm hai từ đồng âm khác nghĩa với từ đó.
Từ đông trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” là danh từ riêng chỉ địa điểm.
Từ “đông” còn có nghĩa là:
+ (tính từ) chỉ mật độ dày của sự vật, hiện tượng.
+ (danh từ) chỉ hướng: hướng đông.
Câu 3. Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn ?
a. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía bắc
b. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
c. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
d. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ
Câu 4.Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì ?
a. Đánh sập tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
b. Hạ thành Quy Nhơn
c. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
d. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút
Câu 5.Vua Quang Trung đưa ra "Chiếu khuyến nông" nhằm mục đích gì ?
a. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ
b. Giải quyết việc làm cho nông dân
c. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn ở Đàng Trong để lại
d. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
Câu 6:Người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới là :
A . Nguyễn Bỉnh Khiêm B . Đào Duy Từ C . Nguyễn Trãi D . Lê Quý Đôn.
Câu 7:Tác phẩm Qua Đèo Ngang là của tác giả:
A . Hồ Xuân Hương B . Bà Huyện Thanh Quan
C . Nguyễn Du D . Cao Bá Quát
CÂU 3.D
CÂU 4.B
CÂU 5.D
CÂU 6. C
CÂU 7.B
CÂU 3.D
CÂU 4.B
CÂU 5.D
CÂU 6.C
CÂU 7.B
Đọc lại hai câu thực (cặp câu 3 – 4) bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” , em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
- Sự thay đổi giọng điệu câu 3-4 so với câu 1-2: giọng điệu trầm xuống, âm hưởng trầm lắng, suy tư, không còn sự hào sảng, lạc quan như ở trên.
- Vì: ngẫm lại chặng đường cách mạng của mình, suy nghĩ về sự nghiệp cứu nước đang dang dở vì phải ở tù.
- Lời tâm sự thể hiện:
+ Cuộc đời dành cả cho cách mạng. Con đường cứu nước gian lao, phiêu bạt, hiểm nguy làm “khách không nhà”, “người có tội”
+ Hình tượng “người có tội” ấy hiện lên kì vĩ, cao đẹp giữa “bốn bể”, “năm châu”.