Những câu hỏi liên quan
Lê Hữu Minh
Xem chi tiết
Đặng THị Thu Hương
Xem chi tiết
Chi phương
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
Huy Hoang
19 tháng 10 2020 lúc 22:36

Vẽ được hình thôi nhá '-' thông kảm

A B C D I O K F E M N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Trần Ích Bách
21 tháng 4 2017 lúc 16:21

Bình luận (1)
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Chí
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 19:19

A B C D E F M P Q I K

a/ 

Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD => ABCD cũng là hình thang.

Ta có E và F lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC nên EF là đường trung bình 

của hình thang ABCD => EF // AB (1)

Lại có AE // BF (2) . Từ (1) và (2) suy ra ABFE là hình bình hành (dhnb)

b/ Xét tứ giác DEBC có \(\hept{\begin{cases}DE=BF\\DE\text{//}BF\end{cases}}\) => DEBF là hình bình hành => BE // DF

Xét tam giác BCP : \(\hept{\begin{cases}BF=FC\\FQ\text{//}BP\end{cases}}\) => QF là đường trung bình => CQ = QP (3)

Tương tự với tam giác ADQ : PE là đường trung bình => AP = PQ (4)

Từ (3) và (4) => AP = PQ = QC

c/ 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}IE=EM\\AE=ED\end{cases}}\) => IAMD là hình bình hành => IA // DM hay IA // CD (5)

Tương tự : \(\hept{\begin{cases}BF=FC\\MF=FK\end{cases}}\) => BKCM là hình bình hành => BK // CD (6)

Lại có AB // CD (7)

Từ (5) , (6) , (7) kết hợp cùng với tiên đề Ơ-clit ta được đpcm.

d/  Vì IAMD và BKCM là các hình bình hành (chứng minh ở câu c) 

nên ta có AI = DM , BK = CM

=> AI + BK = DM + CM = CD (không đổi)

Vậy khi M di chuyển trên cạnh CD thì AI + BK không đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Mạnh att
20 tháng 11 2016 lúc 9:51

khó đấy bạn !

Bình luận (0)
Vương Nguyên
20 tháng 11 2016 lúc 15:00

A B C D E F P Q a)

*xét hbh ABCD có:

AD//BC(t/c hbh)

B,F,C THẲNG HÀNG

A,E,D THẲNG HÀNG

=> BF//AE(1)

* xét hbh ABCD có

AD=BC(t/c hbh)

có BF=FC

AE=ED

=> AE=BF(2)

Từ (1),(2) => EABF là hbh(dhnb)

mình chỉ lm đc câu a) thoi xl nhé

Bình luận (0)
Ha Ha
Xem chi tiết
akmu
Xem chi tiết
Phạm Công Minh
16 tháng 9 2016 lúc 17:47

a) vì DNBI là hbh => DN = BI

cmtt NE = KC 

mà DN = NE 

=> BI = KC(1)

ta có KC song song vs NE ( hbh) , BI song song vs DN  (hbh) mà DN và NE thg hàng => BI song song vs KC (2)

Từ 1 và 2 => BIKC là hbh

ta có BC là đg chéo của hbh BIKC mà M là tđ của BC

=> đg chéo IK đi qua trung điểm M của BC => M , I , K thg hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Công
12 tháng 11 2016 lúc 10:01

Bạn thùy dung chưa đọc kĩ đề bài ' đoạn BD mà '

Bình luận (0)
đỗ thùy dung
23 tháng 9 2019 lúc 23:27

thùy dung ở đâu ra vậy

Bình luận (0)