em hãy viết thơ bốn chữ về tình cảm của người mẹ
Viết về người mẹ, nhà thơ Trương Nam Hương có những câu thơ sau:
"Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao"
Theo e, khổ thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ j của tác giả về người mẹ của mk? Hãy viết một đoạn văn diễn tả tình cảm đó
Đoạn thơ trên đã bộc lộ rất nhiều xúc cảm, tình cảm của nhà thơ Trương Nam Hương đối với người mẹ yêu dấu của mình. Trước hết, ngay từ câu thơ đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa "Thời gian chạy qua tóc mẹ". Thủ pháp ấy vừa giúp hình ảnh "thời gian" trở nên có hồn, sinh động, cụ thể mang những hành động như con người đồng thời còn lột tả được những thay đổi trên mái tóc của mẹ qua năm tháng "Một màu trắng đến nôn nao". Từ mái tóc đen lay láy của người con gái nay đã biến thành màu tóc bạc trắng. Phải chăng, chính màu tóc ấy là hiện thân cho những vất vả, gian lao mà mẹ phải trải qua, mà mẹ phải quảng gánh? Hơn thế nữa, tác giả còn nhấn mạnh thời gian còn khiến lưng mẹ còng xuống. Lưng mẹ còng bởi lẽ để cho con ngày một thêm cao". Tức là mẹ đã dầm mưa dãi nắng, lao động cực nhọc không quản ngại khó khăn, vất vả để nuôi con lớn khôn trưởng thành. Thật vậy, đoạn thơ với những ngôn ngữ mộc mạc, chân thành và giản dị đã bộc lộ rõ nét tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với mẹ. Cũng từ đây, mỗi người con hãy chăm chỉ, siêng năng, cần cù học tập và làm việc để đền đáp công ơn trời biển ấy.
Tìm đọc một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người; một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những thông tin và ý tưởng cơ bản mà em thu nhận được từ văn bản.
Bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh:
- Thể thơ; 5 chữ
- Nội dung chính: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ giữa bà và cháu.
hãy viết một bài văn kể về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ về thăm mẹ của tác giả Đinh Nam Khương
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ,NĂM CHỮ
em hãy viết bài thơ bốn chữ về người thân trong gia đình hay một kỉ niệm của em với người thân,bạn bè hoặc bài thơ năm chữ về một loài vật loài cây em yêu thích
lưu ý không được chép mạng tự làm
Qua văn bản “Trong lòng mẹ” trích( những ngày thơ ấu) của nhà văn Nguyên Hồng, em hãy viết đoạn văn(từ 10-12 câu) trình bày cảm nhận của em về tình cảm của bé Nguyên Hồng dành cho người mẹ đáng kính của mình(trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ,thán từ)
bài thơ tình mẹ của lại văn hạ, đã gợi cho em những cảm xúc gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu để ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên|
Cho con giấc ngủ trong nôi
Ngọt ngào lời mẹ à ơi tháng ngày
Gió về từ những bàn tay
Lời ru của mẹ đong đầy giấc con
À ơi hình bóng nước non
Có con sáo sậu, đậu mòn cành đa
Dịu dàng câu hát dân ca
Giọt mồ hôi mặn chắt ra lúa vàng
Xanh xanh là luỹ tre làng
Dòng sông biêng biếc bên hàng phi lao
Ấm lòng con khúc ca dao
Rót vào con những ngọt ngào thương yêu
Thương sao làn khói lam chiều
Từ mái rạ chốn quê nghèo bay lên
Ngủ yên, con nhé ngủ yên
À ơi… tiếng mẹ dịu hiền ru con…
#Mình cần gấp, giúp mình với ạ :(
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con
qua hai bài thơ bếp lửa và khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình
Mặc dù sáng tác cách nhau gần10 năm nhưng nổi bật trong hai bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thương con, thương cháu và yêu đất nước trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, tình bà cháu đã được thể hiện qua hình ảnh bếp lửa. Khi “mẹ cùng cha công tác bận không về” thì người cháu phải “ở cùng bà”. Mặc dù cuộc sống có khó khăn, vất vả nhưng bà vẫn quyết tâm, lo lắng cho cháu, vẫn “kể cháu nghe” truyện, vẫn “chăm cháu học”, vẫn “dạy cháu làm”. Ngay cả khi “giặc đốt làng”, bà cũng “dặn cháu đinh ninh” rằng nếu “có viết thư chớ kể này kể nọ”. Tình cảm của bà dành cho cháu gắn liền với những hy sinh thầm lặng của bà cho cách mạng, cho đất nước, thể hiện tình yêu cháu cũng như tình yêu đất nước sâu sắc. Hình ảnh ấy của người bà luôn được người cháu ghi nhớ từ khi còn nhỏ, cho tới khi đã lớn vẫn nhớ ơn bà của mình.
Nếu trong bài thơ “Bếp lửa” thể hiện tình cảm của bà qua hình ảnh bếp lửa thì nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” lại bộc lộ tình cảm của người mẹ Tà Ôi qua những công việc và ước mơ của người mẹ. Cho dù phải “giã gạo”, “tỉa bắp”, phải “chuyển lán”, “đạp rừng” hay phải “giành trận cuối”, người mẹ Tà Ôi vẫn luôn địu con trên lưng. Tình yêu con của người mẹ đã được gắn liền với tình yêu “bộ đội”, tình yêu “làng đói” và tình yêu “đất nước”. Cùng với đó, những ước mong của mẹ từ việc mong con khoẻ mạnh rồi đến giàu có, sau cùng là sống trong đất nước tự do cũng đã thể hiện tình yêu con cũng như khát vọng tự do sâu sắc. Đặc biệt, bằng nghệ thuật ẩn dụ, hai câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi ; Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” đã được nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng để nói về tình cảm tha thiết của mẹ dành cho con. Người con chính là một thứ thiêng liêng, là nguồn sống và là niềm hy vọng của người mẹ Tà Ôi, là người mà mẹ luôn hy sinh và gửi gắm khát vọng.
Như vậy, trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, qua bài thơ “Bếp lửa” và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, hai nhà thơ Bằng Việt và Nguyễn Khoa Điềm đã nêu bật lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn thương yêu, gửi gắm khát vọng cho con cháu gắn liền với tình yêu cách mạng, tình yêu đất nước.
mk sao chép trên google á
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là nơi che chở, bảo vệ ta từ thuở lọt lòng. Gia đình- chỉ một từ giảng đơn thế thôi nhưng chứa đựng biết bao nhiêu là tình yêu thương, biết bao sự ăm áp. Gia đình chính là nơi nâng niu, chăm sóc, dưỡng dục ta. Tình cảm gia đình là những tia nắng diệu kì của cuộc sống- một ngọn lửa để sưởi ấm cho trái tim mỗi con người. tình yêu thương mà gia đình dành cho ta chính là "sợi dây" tình cảm thiêng liêng nhất. Gia đình là nơi vung đắp những tâm hồn. Ai có mội gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó. Vì những thứ đã mất không thể tìm lại, những thứ gì trôi qua chúng ta sẽ cảm thấy tiếc vì chưa làm đc gì cho gia đình thêm hạnh phúc. Vì vậy hãy chung tay bảo vệ hạnh phúc thiêng liêng ấy.
Chúc bạn học tốt
câu 1 , '' đọc câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người '' . câu nói trên của nhà văn pháp giúp em cảm nhận được gì khi học 2 bài thơ cảnh khuya , rằm tháng giêng .
câu 2 , từ thực tế cuộc sống và các tác phẩm văn học mà em đã được học nói về người mẹ hãy viết bài văn biểu cảm ngắn với tiêu đề '' mẹ - ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con .
câu 3 , tình yêu qh đn là mạch nguồn xuyên suốt văn học vn hãy phát biểu cảm nghĩ của e về bài thơ ấy trong văn thơ chữ tình hiện đại vn
câu 4 , người ta nói không nơi nào đẹp bằng quê hương của mình . vậy bằng những bài ca dao viết trong bài hãy trình bày những cảm nhận riêng của mình đối với tình yêu quê nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con người vn
giúp nha mai kt rùi
Trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng".
Hình ảnh "mặt trời của mẹ" gợi cho em cảm nhận gì về tình cảm của người mẹ Tà Ôi dành cho con và ý nghĩa của em Cu- Tai đối với người mẹ?