trong bài quá trình đảng tích đồ thì hình 30.3 tại sao đường ở trên lại ứng với thể tích nhỏ hơn
Một lượng khí không đổi ở trạng thái 1 có thể tích V1, áp suất p1, dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V2 = 2V1 và áp suất p 2 = p 1 2 . Sau đó dãn đẳng áp sang trạng thái 3 có thể tích V3 = 3V1.
Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên, dùng đồ thị để so sánh công của khí trong các quá trình trên
Đồ thị được biểu diễn trên hình 122
Nhận xét: Diện tích hình A V 1 V 2 B (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).
Nghiên cứu hình 30.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra như thế nào?
- Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại?
- Quá trình truyền tin quá xináp diễn ra như sau;
+ Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
+ Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.
+ Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
- Tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại vì phía màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và ở màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích △ V 2 ứng với nhiệt độ 20 0 C ). Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?
Nhận xét hình dạng và diện tích các lục địa ở hình 1 (bài 1 trang 3) và hình 1 ( bài 2 )
Hình dáng và diện tích các thuộc địa ở bản đồ nào tương đối gần đúng với hình dáng và diện tích các lục địa để hiện trên quả địa cầu
Em hãy cho biết vì sao trên bản đồ của hình 1 bài 2 đảo grơn len lại có hình dạng to gần bằng lục địa Nam Mỹ
rên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O 2 còn lại là N 2 ) vừa đủ thì thu được C O 2 , H 2 O và 3,875 mol N 2 . Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N 2 có thể tích nhỏ hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là
A. trimetylamin
B. etylamin
C. đimetylamin
D. N-metyletanamin
Cho 1.08g kim loại nhôm vào ống nghiệm, nhỏ từ từ dung dịch axit HCl cho đến khi nhôm tan hết
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính số mol nhôm thoát ra
Tính thể tích khí hiđro (đktc) thoát ra trong quá trình phản ứng trên
nAl= 1,08 : 27=0,04(mol)
pthh : 2Al +6HCl -t--> 2AlCl3 +3H2
0,04--------------->0,04----->0,06 (mol)
=> VH2 (đktc)= 0,06.22,4 = 1,344 (l)
nAl= 1,08 : 27=0,04(mol)
pthh : 2Al +6HCl -t--> 2AlCl3 +3H2
0,04----->0,04---->0,06 (mol)
=> VH2 (đktc)= 0,06.22,4 = 1,344 (l)
Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O
1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng
2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium
Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2
1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không đổi
Câu 3 Cho 8,1 gam aluminium phản ứng đủ với dung dịch HCl 1,5M theo sơ đồ phản ứng: Al +HCl --> AlCl3 + H2
1 Xác định thể tích khí Hydrogen (đkc) thu được
2 Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng
3 Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
GẤP LẮM, CỨU EM:(((( CẢM ƠN
\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích △ V 2 ứng với nhiệt độ 20 0 C ). Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25 0 C không? Làm thế nào?
Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.
Cách làm:
Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.
Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.
Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.
Quan sát Hình 30.3, hãy mô tả chi tiết quá trình vận chuyển các chất trong hai vòng tuần hoàn ở người.