Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 8:18

Oxi và ozon đều có tính oxi hóa

(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag,… còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.

3Fe + 2O2 → Fe3O4

2Ag + O3 → Ag2O + O2

(2) Tác dụng với phi kim

Oxi, ozon tác dụng với các nguyên tố phi kim (trừ halogen)

4P + 5O2 → 2P2O5

2C + 2O3 → 2CO2 + O2

(3) Tác dụng với hợp chất

Oxi và ozon tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2019 lúc 7:04

Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi

Ozon là một trong số những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2

- O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thàn Ag2O:

2Ag + O3 → Ag2O + O2

- O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa I- thành I2.

2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

Giải thích:

- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,5), chỉ kém flo (4). Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động có tính oxi hóa mạnh

- So với phân tửu O2, phân tử O3 rất kém bền, dễ biến đổi phân hủy

O3 → O2 + O; 2O → O2

Oxi dạng nguyên tửu hoạt đồng hóa học mạnh hơn oxi ở dạng phân tử cho nên ozzon hoạt động hơn oxi.

Thuỳ Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 21:06

Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br2
Cl2 +2NaI --->2 NaCl + I2
 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
21 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.

(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.

3Fe + 2O2 tocao→→tocao Fe3O4

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

(2) Tác dụng với phi kim.

4P + 5O2 -> 2P2O5

2C + 2O3 -> 2CO2 + O2

(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :

2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2

-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .

O3 -> O2 + O ; 2O -> O2

Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
21 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.

(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.

3Fe + 2O2 →tocao Fe3O4

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

(2) Tác dụng với phi kim.

4P + 5O2 -> 2P2O5

2C + 2O3 -> 2CO2 + O2

(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :

2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2

-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .

O3 -> O2 + O ; 2O -> O2

Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2017 lúc 10:03

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.

Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).

b) Phương trình phản ứng hóa học:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
tran thi phuong
15 tháng 1 2016 lúc 20:49

a) 2HCl+Fe--->FeCl2+H2, 2HCl+Zn--->ZnCl2+H2, 6HCl+2Al--->2AlCl3+3H2

b) HCl+NaOH---->NaCl+H2O, 2HCl+CuO--->CuCl2+H2O, HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3

chúc bạn học giỏi nhé.

 

tran thi phuong
16 tháng 1 2016 lúc 12:37

cậu đừng tic vào câu trả lời của t nhé.cứ kệ nó

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 10:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 11:20

Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:

Với vai trò là chất khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Với vai trò là chất oxi hóa :

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 1 2022 lúc 16:36

a) 

a) 

Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:

+ Với vai trò là chất khử:

\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)

+ Với vai trò chất oxi hóa:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b) Axit clohidric tham gia  phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
27 tháng 1 2022 lúc 16:38

a)-Chất khử:

\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)

\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)

-Oxy hóa:

\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tuấn
28 tháng 1 2022 lúc 7:48

a) 

Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:

+ Với vai trò là chất khử:

\({K_2}C{{\rm{r}}_2}{O_7} + 14HCl \to 2KCl + 2C{\rm{r}}C{l_3} + 3C{l_2} + 7{H_2}O\)

\(Pb{O_2} + 4HCl \to PbC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O\)

+ Với vai trò chất oxi hóa:

\(F{\rm{e}} + 2HCl \to F{\rm{e}}C{l_2} + {H_2}\)

b) Axit clohidric tham gia  phản ứng không oxi hóa - khử

CaCO3  + 2HCl → CaCl2 + CO2↑  + H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Khách vãng lai đã xóa