tác dụng của sự kết hợp các phương thức trong bài Lượm
Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức nào? Chỉ ta tác dụng của việc kết hợp đó
Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức biểu cảm. Tác dụng của việc kết hợp đó nhằm bày tỏ sự thương cảm của tác giả đối với người dì của mình.
(1)Trong bài thơ , tái hiện hình tượng nhân vật Lượm và biểu lộ cảm xúc của mình , tác giả đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào ????
A. Miêu Tả
B Kể Chuyện
C Nghị luận
D Thuyết Minh
E Biểu Cảm
Chọn A. Miêu tả ; B. Kể Chuyện và E.Biểu cảm
Đáp án:
A.Miêu tả;B.Kể chuyện và E.Biểu cảm
5. Đoạn văn sau cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của sự kết hợp này trong việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết là gì?
Đoạn văn trên cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nghị luận và biểu cảm.
Tác dụng của sự kết hợp này đã làm rõ nét hơn việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết, giúp cho người đọc có thể hiểu được hết tâm tư, tình cảm của người viết đặt ra trong bài.
Tác dụng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là gì?
A. Làm cho bài văn nghị dài hơn
B. Làm cho bài văn nghị ngắn hơn
C. Làm cho bài văn nghị luận trở nên đặc sắc, có sức thuyết phục, hấp dẫn từ đó hiệu quả nghị luận được nâng cao
D. Cả 3 đáp án trên
Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a)Tác phẩm nghị luận có vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm , thuyết minh nhất định phải hay hơn tác phẩm nghị luận không sử dụng các phương thức đó.
b)Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng kết hợp một trong các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh thì không hay bằng tác phẩm vận dụng đồng thời hai , ba hoặc cả bốn phương thức nói trên
Cả hai nhận định đều đúng:
+ Bài văn nghị luận trở nên hấp dẫn hơn khi kết hợp với các phương thức biểu đạt nếu không rõ dễ sa vào trừu tượng, khô khan
+ Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán
Văn bản Cây tre Việt Nam đã kết hợp phương thức tự sự với những phương thức nào? Tác dụng của sự kết hợp ấy
Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự, biểu cảm
C. Biểu cảm
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
1) Câu thơ LƯỢM ơi còn ko?là một câu hỏi tu từ đc tách ra thành một khô thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Sau câu thơ ấy, tac giả lập lại 2 khô thơ ở doan đầu với dụng y khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của LƯỢM trong tâm hồn moi người.LƯỢM ki những sông mãi trong lòng nha thơ mà còn sống mãi với quê hương , dat nuoc.
2) trong bài thơ tác giả goi LƯỢM bằng nhiều từ khác nhau như: cháu , chu be,LƯỢM,chu đồng chí nho. Cách goi luôn thay đổi the hiện môi quan hệ thân thiết giữa tác giả và LƯỢM,đồng thời nói lên long yêu mến của tác giả dối với LƯỢM , 1 đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.
Bài 1
Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
trong bài thơ lượm tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
Trong bài thơ Lượm tác giả sử dụng phương thức biểu đạt: trữ tình + miêu tả + tự sự + biểu cảm.