+Theo em yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào khi tạo lập một văn bản biểu cảm?
+Bài văn biểu cảm cần có sự kết hợp với phương thức nào? Vì sao?
Dựa vào Bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học bằng tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo).
Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng ,thức quà trong sạch.....để hạnh phúc từ gia đình
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào của ai
b, tác giả nhận xét ' hồng cốn tốt đổi ' là dựa trên sự hòa hợp của phương tiện nào
c, tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ cốm và làm đồ sêu tết
Cứu tui với sắp thì òi nên cần lắm
Để nói về đối tượng Cốm tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ? Phương thức nào là chủ yếu?
Lẹ lẹ giúp em. Bánh Trôi Nước Câu 1.bài thơ trên,tác giả kết hợp phương thức biểu đạt nào? A.biểu cảm+tự sự B.tự sự+miêu tả C.miêu tả+biểu cảm D.tự sự+thuyết minh Câu 2.các từ dưới đây,từ nào thuộc từ ghép đẳng lập. A.lòng son b.nước non C.bảy nổi D.kẻ nặn Câu 3.phét biểu cảm nghĩ của em về loài cây em yêu(dừa,xoài ,tre, phượng....) Help lẹ lẹ giúp em
1.về nghệ thuật nghị luận trong bài văn có ý kiến cho rằng'' tác giả đã sử dụng phương thức nghị luận chứng minh kết hợp giải thích bình luận biểu cảm ''Eh làm rõ ý kiến đó bằng cách nêu những dẫn chứng cụ thể trong bài văn
2. Nhận xét về cách lựa chọn dẫn chứng và hiệu quả sử dụng trong bài văn
3. Giải thích vì sao có thể nói bác Hồ là tấm gương sáng về đời sống thực sự văn minh
Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hòa hợp, tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?
Các điều kiện dể một văn bản có tính mạch lạc
a. Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào. Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện?
b. Theo em, đó có phải chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản không/.
c. Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên, hợp lí không?
Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
Câu 26: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?
A. Thương người như thể thương thân. B. Người sống đống vàng.
C. Đói cho sạch , rách cho thơm. D. Một mặt người bằng mười mặt của.
Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Khỏi vòng cong đuôi.
C. Ăn cây nào rào cây ấy. D. Có cứng mới đứng đầu gió.
Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?
A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
B. Hoàn toàn trái ngược nhau.
C. Gần nghĩa với nhau.
D. Hoàn toàn giống nhau.
Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?
A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích
B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.
C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có
D. Anh em năm nay được 20 tuổi rồi
Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Ngữ văn 7, tập 2)
Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Nghị luận. B. Biểu cảm.
C. Thuyết minh. D. Miêu tả.
Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.