Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 12:14

t6ham khảo

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 12:14

tham khảo

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 12:15

chất cách điện là chất không cho dòng điẹn chạy qua

vd: nhựa, cao su

chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: sắt, đồng...

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 4 2021 lúc 19:07

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Bình luận (0)
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:08

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt...

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Ví dụ: sứ, cao su...

Bình luận (0)
Thần Nông
12 tháng 4 2021 lúc 14:48

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

VD: Bạc, đồng, nhôm, thép, ruột bút chì, nước, ... ( kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, thứ hai là đồng )

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

VD: Sứ, thủy tinh, nhựa, cao su, gỗ khô, không khí, nước tinh khiết, ... ( chất cách điện tốt: sứ, thủy tinh, ... , chất cách điện dùng phổ biến: nhựa )

Bình luận (0)
Tình Cô Đơn
Xem chi tiết
Nông Đức Thắng
28 tháng 3 2021 lúc 15:42

đúng 

Giải thích các bước giải:

nhiệt lượng tỏa ra 
Q=I2RtQ=I2Rt

=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên 

điều đó correct

Bình luận (0)
Bommer
28 tháng 3 2021 lúc 15:51

Bạn tham khảo nhé hihi :

Theo em điều đó là đúng . VD : đèn dây tóc, và hiện tượng được thể hiện bằng độ sáng của bóng đèn. Khi ta mắc 1 nguồn điện vào thì đèn sáng, còn khi ta thay bằng nguồn khác có hiệu điện thế lớn hơn thì đèn sẽ sáng hơn.

Bình luận (2)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
30 tháng 4 2022 lúc 13:47

Tham khảo

-Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện.

-VD trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.

 

-Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao.

Bình luận (0)
Lưu Gia Bảo
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 22:05

Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện

VD: chúng ta ở gần ổ điện mà ko bị giất điện

Bình luận (1)

-Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện

VD: ta đứng gần ổ lấy điện trong nhà, ta không bị điện giật → chứng tỏ không khí quanh ta (không khí ở điều kiện bình thường) là chất cách điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 10:18

chất dẫn điện: đồng và chất cách điện : cao su

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
23 tháng 3 2022 lúc 10:19

TK

 

 

I. Chất dẫn điện và chất cách điện

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

* Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt, là các chất dẫn điện tốt

Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

* Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su, là các chất cách điện tốt

Bình luận (1)
Tryechun🥶
23 tháng 3 2022 lúc 10:19

trong sgk trang 57 có từ thấp đến cao'-'

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2018 lúc 4:58

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Vì B 1 → , B 2 → cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B →  có chiều là chiều của B 1 →  và B 2 →  và có độ lớn: B = B 1 + B 2 = 14.10 − 5 T

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2018 lúc 15:09

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ. 

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 06 = 10 3 .10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Gọi a là góc tạo bởi B 1 →  và B 2 →  , và từ hình vẽ ta có:

  α = I 1 M I 2 ^ ⇒ cos α = cos I 1 M I 2 ^ = M I 1 M I 2 = 6 10 = 0 , 6

Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là:  B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 6 , 566.10 − 5 T

Gọi b là góc tạo bởi B →  và B 1 →  , theo định lý hàm cos ta có:  B 2 2 = B 1 2 + B 2 − 2 B 1 B cos β

  ⇒ cos β = B 1 2 + B 2 − B 2 2 2 B 1 B ≈ 0 , 873 ⇒ β ≈ 29 , 2 o  

Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương tạo với B 1 → một góc 29,2 độ , có chiều như hình, có độ lớn

B   ≈   6 , 566 . 10 - 5 ( T )

Þ Chọn D

Bình luận (0)