Nếu địa điểm A có độ cao là 0 m , hãy cho biết địa điểm B có độ cao là bao nhiêu mét
cho độ cao của một số địa điểm như sau : Tam Đảo: 2591m , Biển chết: -392m
a,Đỉnh núi Tam đảo cao hơn mực nước biển làbao nhiêu mét?
b, Biển Chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là bao nhiêu mét?
minh k biet xin loi ban nha!
minh k biet xin loi ban nha!
minh k biet xin loi ban nha!
minh k biet xin loi ban nha!
Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1km thì nhiệt độ sôi của nước giảm đi 3oc. Hãy cho biết nhiệt độ sôi của nước khi ở trên đỉnh núi có độ cao 4000 mét là bao nhiêu?
4000m = 4km
Nhiệt độ của nước giảm đi khi cao lên 4000m là :
3 x 4 = 12o
Vì nhiệt độ sôi của nước là 100o nên nhiệt độ sôi của nước tên đỉnh núi có độ cao 4000m là :
100o - 12o = 88o
Đ/s: 88o C
Một điểm A ở chân núi có nhiệt độ là 30 độ C và một điểm B ở đỉnh núi có nhiệt độ là 18 độ C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Cho biết khoảng cách giữa hai điểm A, B là bao nhiêu mét? (độ cao tương đối)
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
khi nhiệt độ của điểm A ở độ cao 0 mét là 30 độ C thì nhiệt độ của điểm B ở độ cao 3000 m là bao nhiêu
Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:
\(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)
Nhiệt độ của điểm B là:
30 - 18 = 12 (oC)
Đáp số: 12oC
Em đã biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC
Do đó, từ 0m lên 300m nhiệt độ là: 30 - (0,6x3) = 28,2( oC)
địa điểm Aở độ cao 1500m có nhiệt độ 25 độ C,địa điểm Bcao hơn địa điểm A 1000m,cho biết nhiệt độ ở điểm B?
Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,60C.
Lên cao 1000 m thì nhiệt độ giảm 1000 : 100 x 0,6 = 6 (0C)
Nhiệt độ ở địa điểm B là: 25 - 6 = 19 (0C).
Ta có: Cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ ko khí giảm xuống 0,6oC
Khi lên cao 1000m nhiệt độ ko khí ở điểm B giảm xuống:
1000:100x0,6=6oC
Vậy nhiệt độ ở điểm B là:
25-6=19oC
Lm lại nhé! ~
Ta có: Cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ ko khí giảm xuống 0,6oC
Khi lên cao 1000m thì nhiệt độ ko khí ở điểm B giảm xuống so vs nhiệt độ ở đimể A là:
1000:100x0,6=6oC
Vậy nhiệt độ ở điểm B là:
25-6=19oC
9h sáng 14/3/2022, nhiệt độ đo được ở Hà Nội là 20 độ C. Cùng thời điểm đó, ở Sa Pa nhiệt độ đo được là 16 độ C. Hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu làm cho hai địa điểm trên có nhiệt độ khác nhau?
Độ cao địa hình.
Ảnh hưởng của biển.
Do vĩ độ địa lí.
Hoạt động của gió mùa.
9h sáng 14/3/2022, nhiệt độ đo được ở Hà Nội là 20 độ C. Cùng thời điểm đó, ở Sa Pa nhiệt độ đo được là 16 độ C. Hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu làm cho hai địa điểm trên có nhiệt độ khác nhau?
Độ cao địa hình.
Ảnh hưởng của biển.
Do vĩ độ địa lí.
Hoạt động của gió mùa.
Câu 12: Dựa vào nội dung của sơ đồ địa hình dưới đây (thời tiết ổn định), em hãy :
a, Xác định độ cao tuyệt đối của điểm B( đơn vị tính: m biết rằng nhiệt độ tại đó là 20°C.
b, Độ cao từ C đến B được gọi là độ cao gì ? Cao bao nhiêu m ?
Mình ko nhìn thấy sơ đồ nên ko làm được
Xin lỗi
~~~~ Hok tốt ~~~~
mình cũng không thấy sơ đồ cho nên mình không giải được
xin lỗi tớ ko thấy hình tỡ cũng ko giải đc
^.^ sorry ^.^
Câu 10. Đường đồng mức là đường
A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình. B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình. C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình. D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.Câu 10. Đường đồng mức là đường
A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.