Thiết kế 1 palăng để F = P/5
Hãy thiết kế 1 palăng để F = P/2 với số ròng rọc ít nhất .
Hãy thiết kế 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định & 2 ròng rọc động
Bài này chỉ cần 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động là đủ thôi bạn à.
Hãy thiết kế 1 pa lăng để F = P/8 với số ròng rọc ít nhất
1 rộng cố định và 3 ròng rọc động
mình ko vẽ hình được
Bài 2: Khi dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động để nâng 1 vật nặng 15 kg lên độ cao 6m. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa dây và bánh xe
a) Vẽ sơ đồ thiết bị, biểu diễn trọng lực P và lực kéo F. Đầu dây sẽ đi được 1 đoạn đường là bao nhiêu? Tính độ lớn của lực kéo
b) Tính công kéo dây
Hình vẽ sau là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Với palăng này, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là
A. F=P
B. F=P/2
C. F=P/4
D. F=P/8
Chọn C.
Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F=P/4
Hãy thiết kế 1 hệ thống Palăng để đưa 1 vật nặng lên cao
a) Trong đó sử dụng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định sao cho lực kéo có phương thẳng đứng theo chiều từ trên xuống dưới.
b) Trong đó sử dụng 3 ròng rọc động và một só ròng rọc cố định sao cho lực kéo có chiều từ dưới lên trên
a)
b)
mình vẽ hơi xấu nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Người ta dùng một palăng để đưa một kiện hàng lên cao 3m. Biết quãng đường dịch chuyển của lực kéo là 12m.
a/ Cho biết cấu tạo của palăng nói trên.
b/ Biết lực kéo có giá trị F = 156,25N. Tính khối lượng của kiện hàng nói trên.
c/ Tính công của lực kéo và công nâng vật không qua palăng. Từ đó rút ra kết luận gì?
a/ Số cặp ròng rọc:
\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)
Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.
b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)
- Trọng lượng của kiện hàng:
P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)
- Khối lượng của kiện hàng:
\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)
c/ công của lực kéo:
Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)
- Công của lực nâng vật:
An = P.S = 625.3 = 1875(J)
- Hệ thống palăng không cho lợi về công.
Pạn tham khảo tại đây nhé! http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf
Người ta dùng một palăng để đưa một kiện hàng lên cao 3m. Biết quãng đường dịch chuyển của lực kéo là 12m.
a/ Cho biết cấu tạo của palăng nói trên.
b/ Biết lực kéo có giá trị F = 156,25N. Tính khối lượng của kiện hàng nói trên.
c/ Tính công của lực kéo và công nâng vật không qua palăng. Từ đó rút ra kết luận gì?
giúp với
a. Quãng đường dây dịch chuyển gấp 4 lần độ cao cần nâng vật lên. Do đó pa lăng này gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.
b. Khi dùng hệ thống này, người ta được lợi 4 lần về lực.
Trọng lượng của kiện hàng là:
\(P=4F=625\) (N)
Khối lượng của kiện hàng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=62,5\) (kg)
c. Công của lực kéo là:
\(A=F.s=156,25.12=1875\) (J)
Công nâng vật không qua palang là:
\(A=Ph=625.3=1875\) (J)
Kết luận: Các máy cơ đơn giản không giúp lợi về công.
Người ta dùng một palăng để đưa một kiện hàng nặng 200kg lên cao. Biết lực cần thiết để kéo vật lên cao là 500N, ma sát và khối lượng ròng rọc không đáng kể. Để kéo kiện hàng này lên cao 5m thì phải kéo dây đi một đoạn là bao nhiêu?
A. 5m
B. 10m
C. 15m
D. 20m
Đáp án: D
- Trọng lượng của kiện hàng là:
P = 10.m = 10.200 = 2000 (N)
- Dùng pa lăng cho ta lợi về lực 4 lần, nên sẽ bị thiệt 4 lần về đường đi. Do đó phải kéo dây đi:
4.5 = 20 (m)