Tích phân từ 1 đến 2 căn bậc 2 của x +1 dx
Bạn dùng gõ công thức để mọi người hiểu đề bài nhé !
A = Tích phân từ -1/2 đến 1/2 của Cos[ln(1-x)/(1+x)]dx.
B= tích phân từ 0 đến pi/2 của [cos^3/(cos^3+sin^3)]dx.
C= tích phân từ o đến pi/2 của (căn sinx- căn cosx)dx.
\(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}cos\left[ln\left(\frac{1-x}{1+x}\right)\right]dx\) hay \(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}cos\left[\frac{ln\left(1-x\right)}{1+x}\right]dx\)
Dù thế nào thì có lẽ người ra đề cũng nhầm lẫn, đây là 1 bài toán ko thể giải quyết trong chương trình phổ thông, nếu hàm là hàm sin chứ ko phải cos thì còn có cơ hội làm được trong chương trình 12
Tích phân sửa lại như sau thì giải quyết được bằng phương pháp thông thường:
\(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}sin\left[ln\left(\frac{1-x}{1+x}\right)\right]dx\)
Vì hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ nên chỉ cần đặt \(x=-t\) sau đó đổi biến và cộng lại là suy ra ngay lập tức \(A=0\)
\(B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{cos^3x}{cos^3x+sin^3x}dx\) (1)
Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(B=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\frac{sin^3t}{sin^3t+cos^3t}\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3t}{sin^3t+cos^3t}dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3x}{sin^3x+cos^3x}dx\) (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2):
\(2B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3x+cos^3x}{sin^3x+cos^3x}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0dx=\frac{\pi}{2}\Rightarrow B=\frac{\pi}{4}\)
c/ \(C=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\right)dx\) (1)
Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(C=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\left(\sqrt{cost}-\sqrt{sint}\right)\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{cost}-\sqrt{sint}\right)dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{cosx}-\sqrt{sinx}\right)dx\left(2\right)\)
Cộng vế với vế của (1) và (2):
\(2C=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}+\sqrt{cosx}-\sqrt{sinx}\right)dx=0\)
\(\Rightarrow C=0\)
//Các dạng bài này đều giống nhau, nếu biểu thức đối xứng sin, cos và cận \(0;\frac{\pi}{2}\) thì đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\) rồi biến đổi và cộng lại
phân tích dùm mình nha : 1/[(căn bậc 2 của 2k-1)+(căn bậc 2 của 2K-1) nhanh nha
phân tích dùm mình nha : 1/[(căn bậc 2 của 2k-1)+(căn bậc 2 của 2K-1) nhanh nha
(căn bậc 2 của x + 1)/(căn bậc 2 của xy + 1) + (căn bậc 2 của xy + căn bậc 2 của x)/( căn bậc 2 của xy - 1)-1 : (căn bậc 2 của x + 1)/(căn bậc 2 của xy + 1) - (căn bậc 2 của xy + căn bậc 2 của x)/( căn bậc 2 của xy - 1) + 1
căn bậc 2 của (x) +căn bậc 2 của (y)+căn bậc 2 của (z)=2 ; x+y+z=2 tính P= căn bậc 2 của ((x+1)(y+1)(z+1)) ((căn bậc 2 của (x) /(x+1))+(căn bậc 2 của (y) / (y+1))+(căn bậc 2 của (z) / (z+1))
căn bậc 2 của (x) +căn bậc 2 của (y)+căn bậc 2 của (z)=2 ; x+y+z=2 .tính P= căn bậc 2 của ((x+1)(y+1)(z+1)) ((căn bậc 2 của (x) /(x+1))+(căn bậc 2 của (y) / (y+1))+(căn bậc 2 của (z) / (z+1))
giúp mình nhanh với khoảng đến hơn 4h thôi nhé mình sắp đi hc r
tìm x : a/ căn bậc hai của x=x; b/ căn bậc hai của x < căn bậc hai của 2x-1 ; d/ căn bậc hai của x+2 = căn bậc hai của 4-x
so sánh : a/ căn bậc hai của 3-5 và -2 ; b/ căn bậc hai của 2+ căn bậc hai của 3 và 2
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thoả mãn nguyên hàm tích phân của f(x) từ [0;99] = 2 . Tính I = nguyên hàm tich phân của x/(x^2+1).f(ln(x^2+1)dx từ [0;căn bậc 2 của e^99 -1 ]
Mình sửa đề thế kia đúng chưa bạn?