Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
28 tháng 5 2021 lúc 17:17

Do I là trực tâm của tam giác KAB nên K, I, H thẳng hàng.

Tứ giác AMIH nội tiếp nên \(\widehat{MHI}=\widehat{MAI}\).

Tương tự, \(\widehat{NHI}=\widehat{NBI}\).

Lại có \(\widehat{MAI}=\widehat{NBI}=90^o-\widehat{AKB}\) nên \(\widehat{MHI}=\widehat{NHI}\).

Vậy HK là phân giác của góc MHN.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
28 tháng 5 2021 lúc 17:18

undefined

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
15 tháng 12 2015 lúc 20:54

A B C M N K P

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
15 tháng 12 2015 lúc 20:58

a) \(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=-2\overrightarrow{AM}+\frac{3}{2}\overrightarrow{AN}\)

b) Kẻ hình bình hành AMPN, ta có:

\(\overrightarrow{AK}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AP}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)=\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

Bình luận (0)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 22:52

Xét ΔMDC có N là trung điểm của DC

nên \(2\cdot\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)

Bình luận (0)
Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Kẻ Lạnh Lùng
20 tháng 3 2020 lúc 17:46

nhanh jup k vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Gia Huy
20 tháng 3 2020 lúc 17:52

đề bài sai rồi bn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Gia Huy
20 tháng 3 2020 lúc 17:54

K là giao của .....?

K và I cùng chung dữ kiện à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị huyền trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2019 lúc 12:52

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác OAB cân tại O có OC là tia phân giác nên OC đồng thời cũng là đường cao (tính chất tam giác cân)

Suy ra: OC ⊥ AB

Bình luận (0)
trietz 42
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:02

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

hay AM là đường cao của ΔAEB

Xét ΔAEB vuông tại A có AM là đường cao

nên \(\dfrac{1}{EA^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AM^2}\)

hay \(\dfrac{1}{EA^2}+\dfrac{1}{4R^2}=\dfrac{1}{AM^2}\)

Bình luận (0)