Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đình Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
20 tháng 12 2016 lúc 22:19

giải

sách giáo khoa toán 7 

bài tổng đại số 

phần 1 khái niệm tổng đại số 

tk nhé cảm ơn 

lol@@@@@@@@@@@

Sakura Snow
Xem chi tiết
Hoàng Chí Đức
14 tháng 9 2018 lúc 18:11

SGK nha bạn!

Park Jimin - Mai Thanh H...
14 tháng 9 2018 lúc 18:17

1) Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó

Với mọi \(x,y,z\in Q:x+y=z\Rightarrow x=z-y\)

2) Với \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\)    Ta có :              \(x.y=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)

3) Với mọi \(x\in Q\) ta luôn có : \(\left|x\right|\ge0,\left|x\right|=\left|-x\right|\) và   \(\left|x\right|\ge x\)

Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
13 tháng 4 2022 lúc 7:47

TK ở đây n#é :            https://loigiaihay.com/ly-thuyet-quy-tac-chuyen-ve-c41a5024.html

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 11:47

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2)

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
22 tháng 4 2017 lúc 12:37

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Buddy
Xem chi tiết

Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "−" và dấu "−" thành dấu "+".

phạm bảo ngọc
Xem chi tiết
hoàng đức trung
2 tháng 1 2020 lúc 19:19

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" thành dấu "−" và dấu "−" thành dấu 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đức Anh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
9 tháng 1 2022 lúc 20:44

Tham khảo:

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng

𝓗â𝓷𝓷𝓷
9 tháng 1 2022 lúc 20:44

Tham khảo

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
9 tháng 1 2022 lúc 20:44

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng

trần hạ vy
Xem chi tiết

. Quy tắc chuyển vế 

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "−" và dấu "−" thành dấu "+".

Nhận xét:

Nếu x=a−b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x+b=a.

Ngược lại, nếu x+b=a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x=a−b.

Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.

- Nếu a = b thì a + c = b + c

- Nếu a + c = b + c thì a = b

- Nếu a = b thì b = a

trần hạ vy
2 tháng 8 2019 lúc 13:21

theo mk nghĩ là ta đổi dấu các số trong ngoặc âm thành dương dương thành âm