Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 20:11

mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)

Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)

 PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2

          \(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)

=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => Loại

Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)

            

Vương Hương Giang
16 tháng 2 2022 lúc 20:04

TK

Tổng mol CO2 = ( 5,152 + 1,568 ) / 22,4 = 0,3 mol = mol CO3 2- trong muối

Vì khi td HCl thì CO3 2- sẽ bị thế bởi Cl- => mol Cl- = 2 mol CO3 = 0,6 ( bảo toàn điện tích )

=> m muối = 30,1 = m kim loại + m Cl- => m kim loại = 30,1 - 0,6 . 35,5 = 8,8 gam

=> m muói cacbonnat = m KL + m CO3 2- = 8,8 + 0,3 . 60 = 26,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 16:47

Đáp án C

 

Xét các trường hợp:

+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo muối nitrit:

R ( N O 3 ) 2   → t 0   R ( N O 2 ) 2   +   n 2 O 2

 

 

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O2.

Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.

 

+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo oxit kim loại với hóa trị không đổi:

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

 

Vậy công thức của muối là R(NO3)n.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 14:06

Đáp án C

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại và sản phẩm thu được có hỗn hợp khí nên hỗn hợp khí này chứa NO2 và O2.

Do đó khi nhiệt phân muối nitrat của M ta thu được oxit kim loại với hóa trị của M trong muối và trong oxit kim loại là như nhau. Căn cứ vào các đáp án thỏa mãn là A, C và D thì công thức của muối có dạng M(NO3)2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 5:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2018 lúc 7:01

Lời giải:

                 M(NO3)n    →       M2On

Pt:           (M + 62n)   →   (2M + 16n)  (gam)

Pư:            18,8    →                 8              (gam)

⇒ 18,8.(2M + 16n) = 8(M + 62n)

⇒ M = 32n ⇒ n = 2 và M = 64  (Cu)

n Cu(NO3)2 = 0,1 mol

  2Cu(NO3)2

2CuO

+

4NO2

+

O2

            0,1               →                                     0,2               0,05  (mol)

       ⇒ m = mNO2 + mO2 =  0,2.46 + 0,05.32 = 10,8g

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2018 lúc 17:38

 Đáp án D

 

Đặt số mol Fe và C trong hợp kim lần lượt là x và y.

Vậy m = 56x + 12y

Phản ứng xảy ra khi nung hợp kim này trong không khí:

Bùi Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 10 2023 lúc 21:09

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(M+2nHNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}M\left(NO_3\right)_n+nNO_2+nH_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+62n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,6\left(M_M+62n\right)}{M_M}-\dfrac{3,6\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}=7,95\)

\(\Rightarrow M_M=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Mg.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 15:42

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

hieu123
Xem chi tiết
scotty
18 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi