xxxx-xxx=xx
Cả hai trường hợp x giống nhau hoặc ko giống nhau nhé.
Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa hai loài là hợp lí hơn cả?
a) Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.
b) Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.
c) Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.
d) Cả b và c.
Câu 3: Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sựu giống nhau giữa hai loài là hợp lí hơn cả?
A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau
B. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau
C. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau
D. Cả B và C
Đáp án đúng :
C. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.
A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau
B. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau
C. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau
D. Cả B và C
Hãy so sánh sự giống và khác của ba trường hợp bằng nhau của tam giác thường với các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Giúp mình với! mình cần gấp nhé
Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?
Tham khảo
- Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điều kiện giống nhau là: có ánh sáng truyền vào mắt ta. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của các trường hợp bằng nhau trong tam giác
ko copy trên mạng nhá
ko phải là đồng dạng nhá
1. Vì sao mỗi NST được mô tả ở kỳ giữa của nguyên phân lại gồm hai nhiễm sắc tử chị em? Hai phân tử ADN trong hai nhiễm sắc tử chị em có thể giống nhau trong trường hợp nào và khác nhau trong trường hợp nào? Nêu những trường hợp khác nhau đó.
2. Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền?
1) mỗi NST được mô tả ở kỳ giữa của nguyên phân lại gồm hai nhiễm sắc tử chị em vì ở kì trung gian , nhiễm sắc thể đơn nhân đôi thành nhiêm sắc thể kép gồm 2 cromatit chị em (nhiễm sắc tử chị em)
Hai phân tử ADN trong hai nhiễm sắc tử chị em có thể giống nhau trong trường hợp quá trình nhân đôi diễn ra bình thường, không đột biến
và khác nhau trong trường hợp xảy ra đột biến trong quá trình nhân đôi ở kì trung gian
2)Những sự kiện trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền
- Tiếp hợp trao đổi chéo ở kì đầu I
- Sự tổ hợp phân li cùng nhau của các NST không tương đồng ở kì sau I
1.Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).
2.
Sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền là quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I : Các NST tiến lại gần nhau tiếp xúc với nhau và tiến hành trao đổi đoạn giữa NST trong cặp NST tương đồng
1.
Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).
2.
Quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền:
- Kì trung gian : các nhiễm sắc thể ở trạng thái duỗi xoắn , tự tổng hợp nên một nhiễm sắc thể giống nó dính với nhau tại tâm động để trở thành nhiễm sắc thể kép .
- Kì đầu : các nhiễm sắc thể kép bắt đàu co ngắn . Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng áp sát tiến lại gần nhau xảy ra hiện tượng tiếp hợp . Tại kỳ này có thể xảy ra quá trình trao đổi đọan giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ( cơ sở của hiện tượng hoán vị gen ).
- Kì giữa :các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tách nhau ra trượt trên tơ phân bào dàn thành hai hàng song song nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .
- Kì sau : các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tở hợp ngẫu nhiên và phân ly độc lập về hai cực của tế bào .
- Kì cuối : các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong nhân mới của tế bào .
- Màng nhân và nhân con xuất hiện , tế bào phân chia tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể kép đơn bội khác nhau về nguồn gốc .
Trong một đĩa cứng có thể tồn tại 2 tệp hoặc 2 thư mục có tên giống nhau được hay không ?? ( 2 trường hợp )
khác tên thì đc, giống tên thì không
Trường hợp 1 : có nếu không cùng một thư mục mẹ
Trường hợp 2 : không nếu nó cùng chung một thư mục mẹ
okieeeeeeeeee ko bạn?
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau).
So sánh:
Trường hợp | Giống nhau | Khác nhau | |
---|---|---|---|
Bằng nhau | Đồng dạng | ||
1 | 3 cạnh | 3 cạnh tương ứng bằng nhau | 3 cạnh tương ứng tỉ lệ |
2 | 2 cạnh 1 góc | 2 cạnh tương ứng và một góc kề với hai cạnh bằng nhau | 2 cạnh tương ứng tỉ lệ |
3 | 2 góc bằng nhau | 1 cạnh và 2 góc kề tương ứng bằng nhau | Chỉ 2 góc bằng nhau, không cần có điều kiện cạnh |
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau).
So sánh:
Trường hợp | Giống nhau | Khác nhau | |
---|---|---|---|
Bằng nhau | Đồng dạng | ||
1 | 3 cạnh | 3 cạnh tương ứng bằng nhau | 3 cạnh tương ứng tỉ lệ |
2 | 2 cạnh 1 góc | 2 cạnh tương ứng và một góc kề với hai cạnh bằng nhau | 2 cạnh tương ứng tỉ lệ |
3 | 2 góc bằng nhau | 1 cạnh và 2 góc kề tương ứng bằng nhau | Chỉ 2 góc bằng nhau, không cần có điều kiện cạnh |