Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 5:47

Chọn đáp án B

gọi d2 là khoảng cách từ s1 tới M2. Ta có d2-d1=k. lamda. M1M2 ngắn nhất khi k=+ -1.
Với k=+1. thì d2=d1+lamda=8,8cm
M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91cm
Tương tự, với k=-1, đc M1M2=0,94cm.
Vậy đáp án B ( Chọn số nhỏ hơn)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2018 lúc 16:14

Đáp án C

Bước sóng của sóng 

Ta có

Để  M 2  cùng pha với  M 1  thì để  M 1 M 2  nhỏ nhất thì  hoặc 

Khoảng cách giữa  M 1  và  M 2 :

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 4:59

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 14:56

Ta có : λ = v/f = 80/100 = 0,8cm và d 1 = d 2  = d = 8cm.

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

d 1 + d 2  = 16cm = 20 λ   d 2 - d 1  = 0

ta được : u M 1  = 2Acos(200 π t - 20 π )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2017 lúc 11:26

Đáp án: A

HD Giải:  λ = 80 100 = 0,8cm

2acos(200πt – 20π)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2018 lúc 7:54

Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của  S 1   S 2  lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có :

S 1 I =  S 2 I = k λ /2 + λ /4 = (2k + 1) λ /4

S 1 S 2  = 2 S 1 I = (2k + 1) λ /2

Ban đầu ta đã có :  S 1 S 2  = 8cm = 10 λ  = 20 λ /2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách  S 1 ,  S 2  thêm  λ /2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của  S 1 S 2  thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 8:09

Đáp án: C

HD Giải:  λ = v f = 60 100

Điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1 thỏa mãn:

<=> 

<=> 

có 6 cực đại trên MS1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 10:37

Chọn đáp án B

Ta có phương trình giao thoa sóng trên đường trung trực của  S 1 S 2 là: 

theo giả thuyết hai sóng cùng pha trên đường trung trực nên ta có

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 6 2015 lúc 9:51

Nếu tính toán liên quan đến 1 dao động của 1 điểm thì 2 phương trình đó là như nhau.

Nhưng trong giao thoa sóng, hay truyền sóng thì cần phải viết là Um=2acos(200pit-20pi) để thể hiện điểm này dao động trễ pha so với nguồn là bao nhiêu.

 

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
25 tháng 6 2015 lúc 8:27

@phynit: vậy tính ra sao để ra được Um vậy bạn

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
25 tháng 6 2015 lúc 9:52

S1 S2 M d d

Bước sóng: \(\lambda=0,8cm\)

Phương trình dao động của S1, S2 là: \(u=\text{a}\cos\left(100\pi t\right)\)

Do M cách đều S1, S2 nên phương trình sóng do S1, S2 truyền đến M là:

S1 --> M: \(u_{M1}=\text{a}\cos\left(200\pi t-\frac{2\pi d}{\lambda}\right)=\text{a}\cos\left(200\pi t-\frac{2\pi.8}{0,8}\right)=\text{a}\cos\left(200\pi t-20\pi\right)\)

Tương tự S2-->M: \(u_{M2}=\text{a}\cos\left(200\pi t-20\pi\right)\)

PT dao động của M: \(u_M=u_{M1}+u_{M2}=2\text{a}\cos\left(200\pi t-20\pi\right)\)

Bình luận (0)